• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TuÇn 28

Thứ sáu, ngày 12 tháng 6 năm 2020 Thứ hai, ngày 15 tháng 6 năm 2020

TOÁN

CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU:

1.1.Mục tiêu chung:

- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.

- Học sinh biết vận dụng vào làm bài tập.

- Hs yêu thích môn học.

1.2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng nhóm, - HS: Vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Đặt tính rồi tính:

23559 : 5 61596 : 6 - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài :

- Gv giới thiệu nội dung bài mới.

b. Hướng dẫn thực hiện phép chia

12485 : 3

12485 3 *12 chia 3 được 4, viết 4.

04 4161 4 nhân 3 bằng 12;

18 12 trừ 12 bằng 05 * Hạ 4; 4 chia 3 được 1, 2 viết 1.

1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1 * Hạ 8, 18 chia 3 được 6; viết 6; 6 nhân 3 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0 * Hạ 5, 5 chia 3 được 1, viết 1;1 nhân 3 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2; viết 2.

12485 : 3 = 4161 (dư 2)

+ Em có nhận xét gì về phép chia này?

- 2 Hs lên bảng.

- Nhận xét, chữa bài

- 1 Hs lên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện.

- Lớp nhận xét.

+ Đây là phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số: phép chia có dư, thương có bốn chữ số.

- Hs nêu lại.

-Làm 1pt

- Nêu lại cách thực hiện.

-Làm bài -Đọc bài làm.

-Nêu lại những gì nhớ được.

(2)

c. Thực hành:

Bài 1: Tính:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu Hs nêu cách đặt tính và thực hiện tính?

*Củng cố: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (có dư).

Bài 2: Số?

- Yêu cầu Hs đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?

- Hướng dẫn Hs làm bài:

* Củng cố: Giải bài toán có liên quan đến phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.

Bài 3: Số ?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

Thực hiện phép chia, được thương ghi vào ô có chữ thương, số dư của phép chia ghi vào ô có chữ số dư

- Yêu cầu HS làm bài.

*Củng cố: Chia số có năm chữ số

- Hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Lớp làm vào vở.

- Hs nêu

- 3 Hs lên bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

14729 2 16538 3 07 7364 15 5512 12 03

09 08 1 2 25295 4 12 6323

09 15 3

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs đọc và phân tích đề.

- Hs giải bài tập vào vở.

- 1 Hs chữa bài trên bảng.

Giải

Số bộ đồ may được nhiều nhất là :

10250 : 3 = 3416 bộ ( dư 2m) Đáp số: 3416 bộ dư 2m. Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và thừa 2 m vải

- Hs đọc yêu cầu.

- Lớp làm vở, 1 Hs làm bảng phụ

Sbc Số

chia T Số

15725 3 5241 2

33272 4 8318 0

42737 6 7122 5

- Làm 1 phép tính.

-Nhận xét

-Làm bài -Đọc bài trên bảng

- Làm 2 phép tính -Đọc bài làm

(3)

cho số có một chữ số (có dư).

3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi một số học sinh nhắc lại cách chia?

- GV chốt kiến thức.Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS ôn lại bài chuẩn bị giờ sau.

- Kiểm tra chéo, nhận xét.

- 2 HS nêu.

-Nêu lại những gì nhớ được

_________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ ?DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM

I. MỤC TIÊU :

- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn Bài tập 1; Điền đúng dấu chấm , dấu hai chấm vào chỗ thích hợp Bài tập 2; Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ở Bài tập 3.

- Vận dụng hoàn thành tốt bài tập.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

Hãy kể tên một số nước mà em biết?

-> Nhận xét, đánh giá.

- 2 HS kể.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài. - HS theo dõi và ghi tên bài vào vở.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: Tìm dấu hai chấm trong đoạn đoạn văn. Cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì?

Bồ Chao kể tiếp:

- Đầu đuôi là thế này: Tôi và tu hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi:"Kìa hai cái trụ chống trời!"

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn

- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi và cử đại diện trình bày trước lớp:

- 1 HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn.

- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp.

+ Dấu hai chấm thứ nhất: được dùng để dẫn lời nói của Bồ

(4)

* Củng cố: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó.

Chao.

+ Dấu hai chấm thứ hai:được dùng để giải thích sự việc.

+ Dấu hai chấm thứ ba:được dùng để dẫn lời nói của nhân vật Tu Hú

- Lớp nhận xét đánh giá.

Bài 2: Trong mẩu chuyện sau có một số ô trống được đánh số thứ tự .Theo em,ô nào cần điền dấu chấm,ô nào điền dấu hai chấm:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn

- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi và cử đại diện trình bày trước lớp:

- GV nhận xét, bổ sung.

* Củng cố: Cách sử dụng dấu câu.

Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi

“Bằng gì? ”

a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.

c) Trải qua hàng ngăm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài vào SGK.

* Lưu ý: Bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì bắt đầu sau chữ “ bằng”

- 1 HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn.

- Hs thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp

Đáp án: 1: dấu chấm; 2:dấu hai chấm; 3: dấu hai chấm.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu

- Hs thảo luận nhóm và gạch vào SGK

- 1 Hs lên bảng,cả lớp làm vở.

- Nhận xét, chữa bài.

a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.

(5)

* Củng cố: Bộ phận trả lời cho câu hỏi:

Bằng gì?

3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu hai chấm?

- Giáo viên chốt kiến thức, nhận xét đánh giá tiết học

- Nhắc HS hoàn thành bài tập

c) Trải qua hàng ngăm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.

- HS nêu.

_______________________________________________

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA X I. Mục tiêu:

1.1. Mục tiêu chung

-Củng cố về cách viết chữ hoa X, Đ, T thông qua từ, câu ứng dụng (Đồng Xuân và viết câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người bằng cỡ chữ nhỏ.

- Hs viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

- Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT - Nhớ được tên chữ và từ đã học.

II. Đồ dùng dạy và học: - Mẫu chữ hoa X, từ Đồng Xuân - Vở, bảng con

III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Hai em lên bảng viết chữ: B,L;

Văn Lang,

- Dưới lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn viết trên bảng con + Luyện viết chữ hoa:

-Gọi h/s nêu các chữ hoa có trong bài : Đ, T, X

- Nêu cấu tạo, cách viết các chữ trên?

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

- 2 h/s lên bảng viết

- Vỗ tay cần nhiều ngón/ Bàn kĩ cần nhiều người

- Nhận xét

- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Đồng Xuân và các chữ hoa có trong bái:

X, T, Đ

-Nhắc lại

-Nêu độ cao, rộng các chữ

(6)

Đ T X

-T/C cho h/s luyện viết vào bảng con + Luyện viết từ ứng dụng

- Gọi h/s đọc từ ứng dụng Đồng Xuân

- Giới thiệu Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội đây là là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng.

Đồng Xuân

-T/C cho h/s luyện viết vào bảng con + Luyện viết câu ứng dụng :

-Yêu cầu một học sinh đọc câu.

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.

- Câu ứng dụng giúp em biết hem được điều gì?

- Nêu cách trình bày câu ứng dụng trên?

- Luyện viết bảng con c. Hướng dẫn viết vào vở:

- Gọi h/s nêu y/c bài viết

-T/C cho h/s viết bài

-Gv theo dõi, uốn nắn, sửa sai d. Chấm chữa bài

- GV thu 1 số vở nhận xét

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3. Củng cố- dặn dò:

- Nêu lại n/d bài ôn: chữ, từ, câu?

- Nhận xét đánh giá giờ học

- HD h/s thực hành và CB bài sau.

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con

- Một học sinh đọc từ ứng dụng.

- Lắng nghe để hiểu hem về tên chợ thuộc Hà Nội của nước ta.

- HS viết bảng con -HS đọc câu ứng dụng

- Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết so với vẻ đẹp của bên ngoài.

-Thể thơ lục bát

- Luyện viết từ ứng dụng bảng con (Xấu người) -HS nêu

- Chữ: T, Đ 1 dòng; chữ X 1 dòng

- Từ: Đồng Xuân, 2 dòng cỡ nhỏ, câu ứng dụng 2 lần.

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên

- Nộp vở

- HS lần lượt nêu

-Đọc từ ƯD

-Những chữ nào cao 1 dòng ly

-Viết 1 dòng chữ Nh, từ và 1 lần câu ƯD

-Nhắc lại _________________________________________________

Thứ bảy, ngày 13 tháng 6 năm 2020 Thứ ba, ngày 16 tháng 6 năm 2020

(7)

TOÁN

LUYỆN TẬP ( Tr.165) LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr.166)

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Biết cách thực hiện phép chia: trường hợp ở thương có chữ số 0.

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia thành thạo, giải toán có hai phép tính nhanh chính xác.

- Giúp h/s củng cố để nắm được cách thực hiện phép tính nhân chia thông qua các BT

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.

* Tập chung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện phép tính chia, nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số. Vận dụng để giải bài toán. Tiết Luyện tập

( Tr.165) và tiết Luyện tập chung ( Tr.166) gộp dạy trong 1 tiết.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Thực hiện được 1,2 PT chia, biết giải toán hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phấn màu.

-

HS: Bảng con, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện:

12485 : 3 25295 : 4 - Dưới lớp làm : 15607 : 5 - Nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: 28921 : 4

- GV viết phép tính lên bảng.

- Gọi h/s đọc VD trên.

- Y/C học sinh trao đổi, tìm kết quả ?

- Gọi đại diện các nhóm mang bài lên gắn trình bày cách làm ? - Nhận xét.

28921 4

09 7230

12 01 1

- Gọi HS nêu cách tính

- Nêu lại các bước khi ta thực

- 2 h/s lên bảng thực hiện -Thực hiện bảng con

-HS đọc PT trên bảng - HS thực hiện theo nhóm

- Trình bày trước lớp.

-Theo dõi, nhận xét

-Đọc PT

-Nhắc lại

(8)

hiện chia ? (chia, nhân, trừ)

=> KL:

c. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - T/C cho h/s làm bài

- Gọi h/s đọc kết quả - Nhận xét

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - T/C cho các em làm bài cá nhân

- Nêu lại cách thực hiện từng PT trên

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán Mỗi kho chứa 27 280 kg thóc gồm thóc nếp và thóc tẻ, số thóc nếp bằng 1/4 số thóc trong kho.

Hỏi mỗi loại thóc có bao nhiêu ki-lô-gam?

- BT cho biết gì, BT hỏi gì?

- T/C cho h/s làm bài - Gọi h/s đọc bài

* Luyện tập chung ( Tr 165 – 166)

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- T/C cho h/s làm bài CN - Gọi h/s đọc kết quả - Nhận xét chữa bài

- Y/C h/s neu lại cachas thực hiện từng PT

30755 5

07 6151

25

- Nhiều h/s nói lại cách thực hiện.

- HS làm bài vào vở ô li.

1276 2 1875 3

07 638 07 625

16 15

0 0

- Chữa bài trên bảng, nêu cách tính.

- HS làm bài vào vở ô li.

1527 3 1884 4

02 5091 28 4710

27 04

03 02 0 2 - Chữa bài trên bảng, nêu cách tính.

- HS đọc yêu cầu- h/s làm bài Bài giải Số thóc nếp là:

27 280 : 4 = 6820 (kg) Số thóc tẻ là:

27 280 - 6820 = 20460 (kg) Đáp số: 6820 kg thóc nếp, 20 460 kg thóc tẻ

- Đặt tính rồi tính:

- HS làm bài vào vở ô li, đọc k/q

-HS nêu

10715 21542

× 6 × 3

-Thực hiện PT 1,2

-Làm PT 1,2

-Nếu lại cách làm -Làm bài trong phiếu

-Nhắc lại

(9)

05 0 Bài 2

- HS đọc đề bài, nêu tóm tắt miệng.

- BT cho biết gì, BT hỏi gì?

- T/C cho h/s làm bài

- Chữa bài trên bảng, giải thích phép tính của bài toán

Bài 4

- HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở ô li.

- Chữa bài trên bảng, giải thích cách tính

-Tìm ngày chủ nhật tiếp theo (liền sau) ta lấy số ngày chủ nhật đó cộng với 7

- Chủ nhật thứ tư là ngày 22 tháng 3 (vì 15 + 7 = 22) - Chủ nhật cuối cùng là ngày 29 tháng 3 (vì 22 + 7 = 29) 3. Củng cố- dặn dò:

- Nêu các bước khi ta thực hiện chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số?

- Nhận xét tiết học.

- HD thực hành và CB bài sau.

64290 64626

- HS đọc BT - HS nêu - HS làm bài

Bài giải:

Số bánh nhà trường đã mua là:

4 x 105 = 420 (cái) Số bạn được nhận bánh là:

420 : 2 = 210 (bạn) Đáp số: 210 bạn

Bài giải:

Minh hoạ bằng sơ đồ. Mỗi tuần lễ có 7 ngày:

Chñ nhËt Chñ nhËt Chñ nhËt Chñ nhËt Chñ nhËt

29 15 22

8 1

- Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3

(vì 8 – 7 = 1)

- Chủ nhật thứ hai là ngày 8 tháng 3.

- Chủ nhật thứ ba là ngày 15 tháng 3 (vì 8 + 7 = 15)

- Thực hiện theo 2 bước …

_____________________________________________

TẬP LÀM VĂN

NÓI – VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

I. MỤC TIÊU :

1.1. Mục tiêu chung

- Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại một việc làm để “Bảo vệ môi trường”, theo một trình tự hợp lí, lời kể tự nhiên.

(10)

- Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 – 10 câu ) kể lại việc làm trên, diễn đạt rõ ràng, đủ ý.

- Giáo dục HS có ý thức tự giác bảo vệ môi trường.

* GDMT:

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nói và viết được 1 đoạn văn từ 4-5 câu nói về môi trường

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Kỹ năng: Giao tiếp, đảm nhận trách nhiệm, xác định giá trị, tư duy sáng tạo.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh ảnh về việc làm bảo vệ môi trường, bảng phụ - Vở, bút dạ

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc lại bài viết nói về một số việc làm để bảo vệ môi trường.

- Nhận xét đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài :

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc y/c bài - BT y/c gì?

- Gọi h/s đọc gợi ý mục a và b.

- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường.

- T/C cho h/s làm việc theo nhóm

- Kể lại 1 việc em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.

- Gọi h/s kể trước lớp.

- Theo dõi nhận xét đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất.

* Để môi trường luôn sạch và đẹp mỗi chúng ta cần làm gì?

Bài tập 2: Gọi h/s đọc y/c BT - T/C cho h/s viết lại các ý vừa nói thành đoạn văn ngắn vào vở - Theo dõi giúp đỡ học sinh

- HS trình bày trước lớp - Nhận xét

- 2 h/s đọc

- Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường …

- HS đọc

- Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường.

- HS tập kể trong nhóm - Các bạn kể cho nhau nghe những việc mình đã làm để bảo vệ môi trường.

- HS kể trước lớp.

- Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất.

- Truyên truyền, …

- HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên thành 1 đoạn văn ngắn: về việc làm để bảo vệ môi trường, đảm bảo đúng các

-Nhận xét

-Theo dõi

-Tập nói trong nhóm -Nói trước lớp

-Viết được 1 đoạn văn 4-5 câu

(11)

- Gọi h/s đọc lại đoạn văn trước lớp.

- Nhận xét và đánh giá một số bài viết tốt.

c. Củng cố - dặn dò:

- Nêu lại cấu trúc 1 đoạn văn gồm mấy phần?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.

yêu cầu

- HS đọc lại đoạn văn của mình trước lớp.

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay .

-HS nêu: gồm 3 phần

-Đọc bài viết

-Nhắc lại

_________________________________________________

: ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ VÀ GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG LỚP

I. MỤC TIÊU:

- Môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe.

- Học sinh biết bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm.

- Có thái độ phán đối những hành vi phá hoại môi trường sống

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh về môi trường

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao phải chăm sóc cây trồng vật nuôi?

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra - Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả môi trường nơi em đang sống?

- Mời lần lượt từng em mô tả lại bức tranh môi trường em vẽ.

- Theo em nơi mình đang sống có phải là môi trường trong sạch không?

- Em đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường sạch đẹp như thế nào ?

- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.

Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm trao đổi bày

- 2 h/s nêu, nhận xét, bổ sung ý kiến

- Lớp làm việc cá nhân.

- Nhớ hình dung lại môi trường nơi mình đang ở để vẽ tranh.

- Lần lượt từng em lên giới thiệu bức tranh của mình trước lớp.

- Tự nêu lên nhận xét về môi trường nơi đang ở

- Giữ vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi …

- Các em khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung.

- Bình chọn em vẽ và có những việc làm tốt

- Lớp chia ra từng nhóm và thảo

(12)

tỏ thái độ đối với các ý kiến do giáo viên đưa ra và giải thích.

- Lần lượt nêu các ý kiến thông qua phiếu như trong sách giáo viên.

- Mời đại diện từng nhóm lên trả lời trước lớp trước lớp.

- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm.

- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.

3. Củng cố dặn dò:

- Kể tên 1 số việc làm để bảo vệ trường lớp?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học

luận theo yêu cầu của giáo viên.

- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên giải quyết và nêu thái độcủa nhóm mình cho cả lớp cùng nghe.

- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn.

- Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất.

- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.

_______________________________________________

LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC

I. MỤC TIÊU:

- Ôn luyện giúp Hs biết viết đúng tên các nước dưới mỗi tấm ảnh.

- Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

- GDHS ý thức trong giờ ôn luyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Gv: Nội dung bài - Hs: Sách thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu tên một số nước em đã được học?

- Gv nhận xét.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn thực hành:

Bài 1: Điền tên nước vào chỗ trống cho thích hợp

+ Bài tập yêu cầu gì?

- Hs nêu, nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu

- Hs đọc thảo luận nhóm đôi làm bài - Đại diện trả lời, Các nhóm nhận xét a) Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ.

b) Pu - skin là nhà thơ lớn người Nga.

c) Ác - si - mét là nhà bác học người

(13)

- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng

Bài 2: Viết tên nước dưới mỗi cảnh đẹp dưới đây

+ Bài tập yêu cầu gì?

- GV chữa, chốt lời giải đúng Bài 3: Điền dấu phẩy…

- Gv chữa bài, nhận xét

+ Em hãy nêu cách sử dụng của dấu phẩy?

3. Củng cố, dặn dò:

+ Ngoài tên các nước đã học hãy kể tên một số nước khác mà em biết?

- Gv tổng kết bài.

- Gv nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Hy Lạp

d,Y-éc-xanh là nhà khoa học người pháp.

- Hs đọc yêu, Hs làm bài vào VBT.

- Hs đọc bài chữa bài. Hs nhận xét.

a) Tháp ép phen (nước Pháp)

b) Vạn Lý Trường Thành ( Trung Quốc)

c) Kim Tự Tháp ( Ai Cập) d) Chùa Một Cột ( Việt Nam)

- HS đọc yêu cầu, Hs trao đổi cặp làm bài

- Hs trình bày bài làm, nhận xét.

a, Bằng tình cảm thân ái, cô giáo ở Lúc – xăm – bua ....Việt Nam.

b, Với tấm lòng ...con người, ...Việt Nam, ...nhiệt đới.

c, Với tinh ....hòa bình, ...các nước, ....hết mình, tại...pích.

- 2HS nêu

- HS kể theo sự hiểu biết của mình

________________________________________________

LUYỆN TOÁN

ÔN: PHÉP NHÂN, CHIA CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ.

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố về thực hiện các phép tính nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.

- Rèn kĩ năng thực hiện nhân, chia thành thạo.

- GDHS yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :

-GV: Bảng phụ -HS: Sách THKT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(14)

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Muốn nhân, chia số có 5 chữ số với số có một chữ số ta làm như thế nào?

- Nhận xét đánh giá.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện tập:

Bài 1: Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu

+ Nêu cách thực hiện để có kết quả đúng?

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.

+ Nêu cách tính giá trị biểu thức?

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.

- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm bàn, 1 nhóm làm phiếu lớn

+ Muốn tìm tích ta làm như thế nào?

- Giáo viên nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò:

+ Muốn nhân, chia số có 5 chữ số với số có một chữ số ta làm như thế nào?

- Gv tổng kết bài.

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- 2 Hs trả lời, nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu, Lớp làm VBT, 3 Hs lên bảng, Lớp đọc bài làm, nhận xét.

a, 26217 b, 20918 c, 16019 x 3 x 4 x 5 78651 83672 80095

- 1 Hs nêu yêu cầu

- 2 Hs lên bảng, Lớp làm VBT

a. 31748 + 21417 x 2 = 31748 + 42834 = 74582

- Lớp đọc kết quả, nhận xét.

- 1 Hs nêu yêu cầu, Lớp làm VBT

thừa số 41638 11304 10 407

Thừa số 2 6 9

Tích 83276 67824 93663

- Lớp đọc kết quả, nhận xét.

- HS đổi vở kiểm tra.

- Hs trả lời, nhận xét.

_______________________________________________________________

Chủ nhật, ngày 14 tháng 6 năm 2020 Thứ tư, ngày 17 tháng 6 năm 2020

TOÁN

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tiếp)

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung:

- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

(15)

- Vận dụng thực hành nhanh,chính xác.

- Hs có ý thức trong học tập.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nhớ đươch các bước giải BT liên quan đến rút về đơn vị

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu, bảng phụ.

- Vở, bút dạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSK T 1.Kiểm tra bài cũ

-Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị? (dạng 1) - Nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn giải bài toán:

- HS đọc và phân tích bài toán - BT đã cho biết cái gì? phải tìm cái gì?

Tóm tắt:

35 l: 7 can 10 l: ... can?

- Muốn biết 10 lít cần bao nhiêu can, thì ta phải biết gì trước?

- Khi biết số lít ở 1 can rồi, ta tìm số can để đựng 10 lít bằng cách nào?

- B1 tìm gì trước, B2 tìm gì?

- T/C cho h/s làm bài

- Gọi các nhóm trình bày bài làm - Nhận xét

c. Thực hành:

Bài 1.

- HS đọc đề bài Tóm tắc

40 l: 8 can 15 l: … can?

- 2 HS nêu

- Hs đọc bài toán:

Có 35 l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10 l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế?

+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can

+ Tìm số can chứa 10 l mật ong, lấy 10l chia cho số lít ở 1 can + Tìm số lít mật ong trong mỗi can.

+ Tìm số can chứa 10l mật ong.

Bài giải

Số lít mật ong trong mỗi can là:

35 : 7 = 5 (l)

Số can cần để đựng 10 l mật ong là:

10 : 5 = 2 (can) Đáp số: 2 can

-HS đọc BT

-Nhìn tóm tắt đọc lại BT -Tìm số kg đường ở 1 túi

-Tìm số túi để đựng 15 kg đường Bài giải

-Nhắc lại

-Theo dõi

-Đọc lại bài làm trên bảng

-Thực hiện bài

(16)

- Phân tích bài toán - B1 tìm gì, B2 tìm gì?

- Gọi h/s lên bảng làm

- Nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Bước nào là bước rút về đơn vị?

Bài 2 Tóm tắt 24 cúc: 4 áo 42 cúc: … áo?

- T/C cho h/s làm bài - Nhận xét chữa bài

Bài 3: Cách làm nào đúng, cách làm nào sai?

- T/C cho HS làm bài

- Tại sao bạn biết BT đó là sai?

-Vì sao bạn biết BT đó đúng?

- Nhận xét

3. Củng cố-dặn dò:

- Nêu nội dung bài vừa học?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà hoàn thành BT

Số ki-lô-gam đường đựng trong mỗi túi là:

40 : 8 = 5 (kg)

Số túi cần có để đựng hết 15kg đường là:

15 : 5 = 3 (túi) Đáp số: 3 túi.

Bài giải

Số cúc cho mỗi áo là:

24 : 4 = 6 (cúc)

Số áo để dùng hết 42 cúc là:

42 : 6 = 7 (áo)

Đáp số: 7 cái áo.

a) 24 : 6 : 2 = 4:2

= 2 Đ b) 24 : 6 : 2= 24:3 = 8 c)18 :3 x2 = 18x6

= 3 S d)18:3 x 2= 6 x 2 = 12

- 1 - 2 HS nêu

trong PBT

-Đọc k/q

-Làm phần a,b

-Nhắc lại

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN – CHÍNH TẢ CÓC KIỆN TRỜI

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung:

A. Tập đọc

- Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ: nắng hạn, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, khát khô, nhảy xổ, nghiến răng, … Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( Cóc, Trời )

- Hiểu nghĩa các từ (thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian). Nội dung câu chuyện cho thấy: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã chiến thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa xuống hạ giới.

- Có ý thức cao trong học tập B. Kể chuyện:

(17)

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện.

- Biết nghe và nhận xét, kể tiếp được lời kể của bạn.

* GDMT:

* Nội dung điều chỉnh: (3 tiết dạy trong 2 tiết)

*Tập đọc: giảm thời gian luyện đọc, giảm phần luyện đọc lại trong giờ Tập đọc, giảm thời gian kể chuyện.

*Chính tả: giảm phần Gv và Hs đọc đoạn viết, giảm phần tìm hiểu nội dung đoạn viết.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nêu được những điều nhìn thấy trong tranh, đọc được 3 câu văn.

- Nói khái quát 1 đoạn chuyện dựa vào bức tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa.

- HS : Bảng con, phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh đọc bài “Cuốn sổ tay”

- Trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc

- Nhận xét đánh giá bài 2. Bài mới:

a. Phần giới thiệu:

b. Luyện đọc:

+ GV đọc toàn bài.

- HD cách đọc khái quát toàn bài.

+ Luyện đọc từng câu nối tiếp.

- Gọi h/s đọc từng câu nối tiếp - Theo dõi sửa cách phát âm.

+ Luyện đọc từng đoạn trước lớp.

- Bài đọc có mấy đoạn?

L1: Gọi 3 em đọc 3 đoạn nối tiếp.

L2: Đọc từng đoạn, ngắt câu dài, hiểu nghĩa 1 số từ trong bài.

Đọc đoạn 1:

- Gọi h/s đọc.

- Đoạn 1 bạn đọc với giọng ntn?

+ Thiên đình:

Đọc đoạn 2:

- HD câu: - Anh Cua bò vào chum

- HS đọc lại bài “Cuốn sổ tay”

- Nêu nội dung câu chuyện.

- Lớp lắng nghe đọc mẫu.

- Lần lượt đọc từng câu trong bài.

- Có 3 đoạn

- Ba em đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.

- HS đọc đoạn 1

- Giọng kể, chậm, rõ ràng - Đọc chú giải trong SGK

-Theo dõi, nhận xét

-Đọc lại các từ trên bảng

-Đọc 1 câu đầu tiên

(18)

nước này. Cô Ong … nấp hai bên cửa.

- Đây là lời của nhân vật nào?

- Nhận xét h/s thể hiện + Náo động: Đặt câu

+ Lưỡi tầm sét: Em hiểu lưỡi … + Địch thủ: Đọc chú giải

Đọc đoạn 3:

- Trong đoạn này có kiểu câu nào?

- Khi đọc kiểu câu đó ta đọc ntn?

- Gọi h/s thể hiện lại

+ Luyện đọc đoạn trong nhóm - T/C cho h/s đọc tronh nhóm - Y/C h/s tự phân vai đọc trong nhóm

- Gọi các nhóm thể hiện + Đọc đồng thanh.

- Y/C đọc đoạn 2 của bài c. Tìm hiểu bài

+ Y/c lớp đọc thầm đoạn 1.

- Vì sao Cóc phải lên kiện trời ? + Hạ giới: ở dưới trần gian …

=> Nắng nóng lâu gây nên hạn hán …

+ Mời một em đọc đoạn 2.

- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi lên đánh trống ?

=> Cách sắp xếp đội quân vào các vị trí bất ngờ …

- Hãy kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên ?

* Em hãy kể tên 1 số thiện hại do thiên tai gây ra? (GDMT)

- Những thiên tai gây ra là do đâu?

- Theo em vì sao Cóc và các bạn lại thắng được đội quân nhà Trời?

- 1 h/s đọc

- Trao đổi nêu cách đọc

- HS đọc thể hiện lại câu, đoạn + Hôm nay một cậu bé la hét gây nên cảnh náo động ở trường

- Kiểu câu cảm

- Cao giọng ở cuối câu - Nhận xét, thể hiệ lại

- Các nhóm tự phân vai đọc - Thể hiện trước lớp

- Lớp đọc đồng thanh đoạn:

Sắp đặt xong, …bị cọp vồ.

+ Lớp đọc thầm đoạn 1

- Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở.

+ Một em đọc tiếp đoạn 2.

- Ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua trong chum nước, Ong sau cánh cửa, Cáo, Gấu và Cọp nấp sau cửa.

- Cóc bước đến đánh ba hồi trống, Trời nổi giận sai Gà ra trị tội, Cóc ra hiệu Cáo nhảy ra cắn cổ Gà tha đi, Trời sai Chó ra Gấu tiến tới quật chết tươi

- Lũ lụt, sóng thần, hạn hán, bão, ...

- Đều do ý thức của mỗi con người

- Vì các bạn dũng cảm và đã biết phối hợp với nhau

-Đọc từ chú giải

-Đọc được 2 câu văn cuối bài

-Nhắc lại câu trả lời

-Nói được điều em đã nhớ

-Nhận xét bạn

-Nhắc lại câu trả lời

(19)

- Y/c h/s đọc đoạn 3

- Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào?

- Theo em Cóc có điểm gì đáng khen ?

* Qua bài học giúp em hiểu được điều gì?

d. Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi 3 h/s đọc 3 đoạn nối tiếp.

- HD h/s đọc diễn cảm 1 đoạn.

- Chia thành các nhóm, phân vai để đọc.

- Mời một vài nhóm thi đọc phân theo vai.

- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

e. Kể chuyện:

- Giáo viên nêu nhiệm vụ

- Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh.

- Mời hai em kể lại một đoạn bằng lời của một nhân vật trong truyện.

- Lưu ý học sinh kể bằng lời của nhân vậth nào cũng xưng bằng

“tôi”

- Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện.

- Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.

- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.

b. HD HS làm bài tập :

- 1/h/s đọc đoạn 3.

- Trời và Cóc vào thương lượng, Trời còn dặn lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu.

- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân.

- Cóc dũng cảm, biết sắp xếp các bạn hợp lý …

- Phải dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau

- 3 h/s đọc nối tiếp.

- Chia ra các nhóm rồi tự phân vai

(người dẫn chuyện, vai Cóc, vai Trời )

- Hai nhóm thi đọc diễn.

- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.

- Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện.

- Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh.

- Hai em nhìn tranh gợi ý nhập vai để kể lại một đoạn câu chuyện.

- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp.

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất

- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện.

-Đọc 2 câu văn

-Nhìn tranh nói khái quát được 1 đoạn

chuyện

-Nhắc lại

(20)

Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập - Gọi 2 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng nước ngoài trên bảng.

- Y/c lớp quan sát nhận xét bài bạn.

- Lưu ý học sinh nắm lại cách viết tên nước ngoài

- Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp.

- Đọc cho học sinh viết vào vở.

Bài 3: Nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 2 em đọc lại các câu văn đã được điền hoàn chỉnh trước lớp.

- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.

3. Củng cố - dặn dò:

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- HD h/s chuẩn bị bài giờ sau.

- Học sinh nêu lại yêu cầu bài tập

- Hai em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng

- Bru - nây

- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.

- Lớp thực hành viết nháp vào giấy nháp.

- Thực hành viết tên 5 nước Đông Nam Á theo giáo viên đọc.

- Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa.

- Học sinh làm vào vở a. Cây sào, xào nấu, lịch sự, đối xử.

b. Chín mọng, mơ mộng, hoạt động, ứ đọng

- Hai em đọc lại hai câu văn vừa đặt.

- Em khác nhận xét bài làm của bạn.

- Viết đúng chính tả, viết đúng tên nước ngoài, …

_______________________________________________

LUYỆN TOÁN

ÔN CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU

- Củng cố phép chia số có 5 chữ số với số có một chữ số và giải toán có lời văn.

- Củng cố cho học sinh tính giái trị của biểu thức.

- Củng cố cho học sinh phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.

- Rèn kĩ năng tính và giải toán cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

- VBT Toán Tiếng Việt thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(21)

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng làm bài Đặt tính rồi tính

56472 – 43648 98645 – 73728 - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn HS thực hành

*Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên yêu cầu trưởng nhóm điều khiển các bạn làm bái cá nhân

- Giáo viên theo dõi hoạt động của học sinh.

- Giáo viên nhận xét , chữa bài cho học sinh.

Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống . - Các số cần điền vào ô trống là những số ntn?

- Muốn tìm thương ta làm ntn?

- Giáo viên yêu cầu HS làm bài nhóm đôi - Y/C HS trình bày bài làm

- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.

Giáo viên nhận xét.

* Bài 3:

- Gọi HS đọc Y/c đề bài

- Y/C HS thực hiện làm bài vào VBT 2 HS lên bảng làm bài

Giáo viên nhận xét.

Bài 4 :

- 2HS lên bảng làm

- HS dưới lớp làm bài vào vở nháp

- HS nhận xét

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc to yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài cá nhân

- Hs nhận xét.

-Học sinh lắng nghe.

Học sinh đọc yêu cầu.

- ta lấy số bi chia chia cho số chia

- HS làm bài nhóm đôi - HS trình bày bài làm

Số bị chia

Số chia thương Số dư

27459 4 6864 3

48567 7 6938 1 - Học sinh đọc yêu cầu.

- HS làm bài

a) ( 42457 + 52635 ) : 4

= 95092 : 4 = 23773

b) ( 61865 – 8357) : 7

= 53508 : 7

= 7644

- 1 học sinh đọc bài toán.

(22)

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào VBT

1HS lên bảng làm bài.

- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.

Giáo viên nhận xét.

- Học sinh làm bài Bài giải

Người ta đã xuất đi số m vải là:

71250 : 3 = 23750( m) Trong kho còn lại số m vải là:

71250 - 23750 = 47500 ( m) Đáp số: 47500 m vải Học sinh lắng nghe.

____________________________________________________

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 63 + 64:NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT NĂM, THÁNG VÀ MÙA

I. MỤC TIÊU:

- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất . - Biết 1 ngày có 24 giờ.

- Học sinh biết: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.

- Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng và một năm có 4 mùa. HS nói đúng các mùa trong năm

- Ham thích khám phá thiên nhiên.

* Nội dung điều chỉnh: (Chuyển 2 tiết thành 1 tiết)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh trong sách trang 120, 121 , Đèn điện để bàn .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất “

- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu “Ngày và đêm trên Trái Đất”.

b) Các hoạt động:

*Hoạt động 1 :

- Yêu cầu quan sát tranh theo cặp và trả lời các câu hỏi:

+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?

-Trả lời về nội dung bài học trong bài:“Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất

“ đã học tiết trước

- HS quan sát hình 1 và 2 trang 120 , 121 và nêu:

+ Vì phần bên kia quả địa cầu đã bị che khuất

(23)

+Khoảng thời gian phần Trái Đất được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?

+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? - Yêu cầu một số em trả lời trước lớp.

- Lắng nghe nhận xét đánh giá ý kiến của học sinh .

-> GV nhận xet, kết luận.

*Hoạt động 2:

- Yêu cầu các nhóm thực hành làm như hướng dẫn trong sách giáo khoa.

- Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên làm thực hành trước lớp.

- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận.

*Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp.

- Giáo viên đánh dấu một điểm trên quả cầu.

- Quay quả địa cầu đúng một vòng theo ngược chiều kim đồng hồ và đến khi điểm đánh dấu trở về chỗ cũ.

- Qui ước thời gian cho Trái Đất quay được một vòng trở về chỗ cũ là 1 ngày.

+ Vậy một ngày có bao nhiêu giờ?

+ Nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nà ?

-> GV nhận xét, tuyên dương.

* Năm, tháng và mùa

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

Mục tiêu: Biết được thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm ( 365ngày )

Tiến hành:

Bước 1: Hướng dẫn quan sát các quyển lịch và dựa vào vốn hiểu biết của mình để thảo luận.

- Một năm có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng ?

- Số ngày trong các tháng có bằng nhau

+ Khoảng thời gian được chiếu sáng gọi là ban ngày .

+ Khoảng thời gian không được chiếu sáng gọi là ban đêm .

- Lần lượt một số em nêu kết quả quan sát.

- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1

- Các nhóm tiến hành trao đổi thảo luận và cử đại diện lên làm thực hành trước lớp .

- Lớp quan sát và nhận xét đánh giá phần thực hành của nhóm bạn .

- Lớp quan sát giáo viên làm và đưa ra nhận xét .

+ Một ngày có 24 giờ .

+ Nếu như Trái Đất ngừng quay thì trên Trái Đất sẽ không có ngày và đêm.

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn trả lời đúng nhất .

- Từng nhóm quan sát các quyển lịch thảo luận và trả lời theo các câu hỏi gợi ý.

- Một năm thường có 365 ngày. Được chia ra thành 12 tháng.

-Số ngày trong các tháng không bằng

(24)

không ?

- Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?

Bước 2: Gọi các nhóm lên trình bày trước lớp.

- Nhận xét đánh giá

=> Trái Đất tự quay quanh mình

Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp

Mục tiêu: Biết 1 năm có 4 mùa.

Tiến hành:

Bước 1: HDHS quan sát tranh và thảo luận theo gợi ý sau:

- Tại các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trong hình 2 vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, hạ, thu, đông ?

- Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12 ?

Bước 2: Gọi các cặp lên trình bày trước lớp.

- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh.

* Khi thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng gì tời con người và động vật, thực vật?

=> 1 năm thường có 4 mùa ...

Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Xuân, Hạ, Thu, Đông

Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa Tiến hành:

Bước 1: Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.

Bước 2: Mời một số em ra sân chơi thử.

- Yêu cầu đóng vai các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.

- Khi nghe giáo viên nói tới tên mùa thì trả lời theo đặc trưng mùa đó.

- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện của

nhau ...

- Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12

Tháng có 30 ngày: 4,6,9,11 Tháng có 28 hoặc 29 ngày: 2

- Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày kết quả trước lớp.

- Lớp lắng nghe và nhận xét.

- Hai em nhắc lại.

- Từng cặp quan sát tranh và trao đổi theo sự gợi ý.

-HS chỉ trên mô hình quả địa cầu - Thực hành chỉ hình 2 trang 123: Có một số nơi (Việt Nam) có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông: các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.

- Đại diện từng cặp lên chỉ tren mô hình quả địa cầu

- Các em khác nhận xét ý kiến của bạn.

- Ảnh hưởng tới sk con người và động vật, thực vật, …

- Làm việc theo nhóm.

- Một số em đóng vai Xuân, Hạ, Thu, Đông.

- Khi nghe nói: mùa xuân (hoa nở) - Mùa hạ : (Ve kêu)

- Mùa thu : (Rụng lá) - Mùa đông : (Lạnh quá)

(25)

học sinh.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.

- Một năm có ? ngày, tháng? mùa?

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc HS xem trước bài mới .

- Quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn

-HS nêu

_____________________________________________________________

Ngày soạn: 15/06/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 06 năm 2020

TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :

- Biết giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.

- Biết tính giá trị của biểu thức số.

- Biết lập bảng thống kê( theo mẫu).

- HS tính toán nhanh, chính xác .

* Nội dung điều chỉnh: Hai tiết Luyện tập ( Tr.167) gộp thành 1 tiết

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở ô ly

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà.

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Để các em nắm vững cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị và cách tính giá trị biểu thức các em sẽ được học bài hôm nay: Luyện tập.

b) Luyện tập:

* Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Ghi bảng tóm tắt bài toán 48 đĩa: 8 hộp

30 đĩa: ...hộp?

+ Muốn biết 30 cái đĩa xếp được vào

- Một em lên bảng chữa bài tập số 3 về nhà

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.

+...có 48 cái đĩa xếp đều vào 8 hộp.

+...30 cái đĩa thì xếp được vào mấy cái hộp như thế?

+...ta cần biết một hộp xếp được bao

(26)

mấy cái hộp thì chúng ta cần dựa vào đâu? Làm thế nào?

- Yêu cầu lớp làm vào vở . - Gọi 1 em lên bảng giải bài.

- Mời một học sinh khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

+ Bài toán thuộc dạng toán gì các em đã được học?

+ Các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?

-> GV lưu ý học sinh khi trình bày bài toán có lời văn.

*Bài 2:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV ghi bảng tóm tắt:

45 học sinh: 9 hàng 60 học sinh:...hàng?

+ Muốn biết 60 học sinh xếp được bai nhiêu hàng thì chúng ta cần biết gì?

Làm thế nào?

- Gọi HS trình bày bài.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.

nhiêu cái đĩa bằng cách lấy 48 : 8

Sau đó lấy 30 cái đĩa chia cho số đĩa trong một hộp thì sẽ tìm được số hộp xếp 30 cái đĩa.

- Cả lớp làm vào vở bài tập.

- 1 em lên bảng giải bài : Bài giải

Số đĩa trong mỗi hộp là:

48: 8 = 6 ( cái )

Số hộp cần có để xếp 30 cái đĩa là:

30 : 6 = 5 ( cái )

Đáp số: 5 cái đĩa

+ HS nêu.

+ 2 bước: + Tìm giá trị của một phần + Tìm số phần bằng nhau của một giá trị

- HS đọc bài toán

+…45 học sinh xếp thành 9 hàng đều nhau.

+…60 học sinh xếp được bao nhiêu hàng như thế?

+…cần biết mỗi hàng có bao nhiêu học sinh. Bằng cách lấy 45 : 9. Sau đó lấy 60 chia cho số học sinh ở mỗi hàng để tìm 60 học sinh xếp được mấy hàng.

- Lớp làm vào vơ.

Bài giải

Số học sinh trong mỗi hàng là:

45 : 9 = 5 (học sinh ) Có 60 học sinh xếp được số hàng là:

60 : 5 = 12 (hàng ) Đáp số:12 hàng - HS trình bày bài.

- HS thực hiện yêu cầu.

(27)

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn + Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị?

- Giáo viên nhận xét đánh giá

* Tiết Luyện Tập ( Tr.167 từ dưới lên)

Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập - Ghi bảng tóm tắt bài toán Tóm tắt

12 phút :3 km 28 phút...km?

- Mời một học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá

*Củng cố: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị

Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi bảng tóm tắt bài toán

21kg : 7 túi 15 kg :...túi?

- Hướng dẫn giải theo hai bước .

- Gọi 1 em lên bảng giải bài.Yêu cầu lớp làm vào vở .

- Mời một học sinh khác nhận xét . - Giáo viên nhận xét đánh giá

?Bài toán thuộc dạng toán gì em đã được học?

3. Củng cố - Dặn dò:

- Giờ toán hôm nay các em được củng cố kiến thức gì?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc HS tự hoàn thành bài tập.

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.

- HS nêu tóm tắt.

- Cả lớp làm vào vở bài tập . - 1 em lên bảng giải bài

Bài giải Số phút đi 1 km là:

12 : 3 = 4 ( phút) Số km đi trong 28 phút là:

28 : 4 = 7 ( km ) Đáp số: 7 km - HS trình bày bài.

- HS nhận xét.

- Học sinh nêu bài tập trong sách

- HS theo dõi.

- 1 em lên bảng giải bài, lớp làm vào vở .Bài giải

Số gạo trong mỗi túi là:

21 : 7 = 3 (kg)

Số túi cần lấy để đựng 15 kg gạo là:

15 : 3 = 5 (túi)

Đáp số: 5 túi gạo - một học sinh khác nhận xét.

+...Giải bài có 2 phép tính

-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài

(28)

________________________________________________________

TẬP ĐỌC

MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Đọc trôi chảy cả bài và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : Lắng nghe, lên rừng, lá che, lá xòe, tiếng thác, đổ về, thảm cỏ lá ngời ngời Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến.

- Hiểu nghĩa 1 số từ trong bài, thấy được hình ảnh của mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả. Học thuộc lòng bài thơ.

- Có ý thức bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên 1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nhớ và nói được cảnh vật em đã nhìn thấy trong bức tranh, đọc thuộc được 1 câu thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa,tàu lá cọ.

- SGK, phấn màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 em đọc bài“Cóc kiện Trời”

+ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?

+ Theo em, vì sao Cóc và các bạn lại thắng được đội quân nhà Trời?

- Nhận xét đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc:

+ GV đọc bài-HD khái quát cách đọc

+ Luyện đọc từng dòng thơ nối tiếp.

- Gọi h/s đọc, gv theo dõi sửa cách phát âm

+ Luyện đọc đoạn trước lớp.

- Bài đọc có mấy khổ thơ?

L1: Gọi 4 h/s đọc 4 khổ thơ nối tiếp.

L2: Gọi h/s đọc từng khổ thơ, ngắt nhịp, hiểu nghĩa 1 số từ.

Đọc khổ thơ 1:

- Khổ thơ này em ngắt sau những tiếng nào?

- Nhận xét, thể hiện lại.

- HS đọc bài - Trả lời

- Nhận xét

- Lắng nghe giáo viên đọc bài

- Lần lượt đọc từng dòng thơ (đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng)

- Có 4 khổ thơ

- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Ngắt sau mỗi dòng thơ - Thể hiện lại khổ thơ 1

-Đọc 2 câu văn đầu tiên

-Đọc lại các từ hay sai

-Nhận xét bạn

(29)

- Cọ: là loại cây ntn?

Đọc khổ thơ 2:

- Bạn thể hiện đã đúng chưa?

- Nhận xét Đọc khổ thơ 3:

Đọc khổ thơ 4

- Hướng dẫn h/s đọc:

Rừng cọ ơi! Rừng cọ!

Lá đẹp lá ngời ngời - Nêu cách đọc 2 dòng thơ trên?

- Gọi h/s thể hiện lại.

+ Luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Nhận xét các nhóm hoạt động + Đọc đồng thanh bài thơ.

- Nhận xét c. Tìm hiểu bài:

- Gọi h/s đọc 2 khổ thơ đầu bài thơ.

- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

+ Tiếng thác:

+ Tiếng gió thổi:

- Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị?

=> Đưa tranh: Trong rừng cọ lá cọ xòe ngang lại rất dày, tạo thành vùng rộng lớn nước mưa rơi trên hàng ngàn hàng vạn lá cọ, chính vì vậy tọa lên âm thanh lớn có tiếng vang xa như …

- Gọi h/s đọc 2 khổ thơ cuối của bài.

- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?

- Tác giả gọi lá cọ là gì? Em có thích cách gọi đó của tác giả không, vì sao?

- Qua bài đọc giúp em biết thêm được điều gì?

3. Củng cố, dặn dò:

- Hình ảnh lá cọ giống với gì?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- HS đọc

- Trao đổi nêu cách đọc, thể hiện trước lớp, nhận xét.

- HS tự đọc trong nhóm - Lớp đọc đồng thanh bài thơ.

- HS đọc thầm

- Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào.

- HS đặt câu

- Nằm dưới rừng cọ nhìn lên nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá.

- 1 h/s đọc

- Lá cọ hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.

- Cách gọi ấy thật thân mật và thể hiện tình cảm âu yếm, gắn bó của t/g với rừng cọ quê hương

+ Vẻ đẹp của rừng cọ và tình cảm thân thiện của tác giả đối với rừng cọ quên hương

-Đọc 3 dòng thơ đầu

-Nhắc lại

-Nhắc lại điều bạn đã nhớ được

-Nhận xét

(30)

- HD thực hành và xem trước bài mới.

_________________________________________

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 8: KHI NGƯỜI THÂN VỪA NGHE ĐIỆN THOẠI VỪA ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- HS biết được sự nguy hiểm khi vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.

2. Kĩ năng

- Biết cách xử lý khi phát hiện người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.

- Biết ngăn cản người thân khi vừa sử dụng điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.

- Biết đánh giá hành vi đúng-sai của người khác về việc sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện giao thông.

3.Thái độ

Biết nhắc nhở mọi người không sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện giao thông.

II-CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Tranh ảnh về người vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại để chiếu minh họa( nếu là giáo án điện tử)

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường.

- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông lớp 3 2. Học sinh

Sách văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

Có thể sử dụng kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học như: trải nghiệm, thảo luận nhóm, đóng vai , trò chơi…….

1. Tổ chức trong lớp a) Trải nghiệm

Gv đặt câu hỏi để dẫn dắt vào bài:

- Em đã từng đi những loại phương tiện giao thông đường bộ nào?

- Khi đi ô tô/xe máy ai chở em ?

- Có khi nào trên đường đi ba/ mẹ...vừa chở em vừa nghe điện thoại không?

- Em thấy khi vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại có nguy hiểm không?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem một số hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật như thế nào.. Chúng

- Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi

- Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ

-Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường được tổ chức ở trường.. -Xác định được các hoạt động của HS khi

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có