• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 02 /04/2018

Ngày giảng: Thứ hai 09/04/2018

Toán

DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nắm được qui tắc tính S hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.

b) Kĩ năng: Hs vận dụng để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông.

c) Thái độ: GDHS say mê học môn toán, biết áp dụng tính diện tích vào thực tế.

* MT riêng Phúc

a) KT: Được q/sát và nghe cô h/dẫn HS Phúc nêu nêu và chỉ đúng chiều dài, chiều rộng HCN và nhắc đúng cách tính diện tích HCN.

b) KN: Rèn KN nghe, q/sát và đọc c) TĐ: Chăm chỉ và hứng thú học tập . II. ĐỒ DÙNG

- GV: Phấn màu, kẻ sẵn HCN.

- HS: VBT

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. Ổn định lớp ( 1p) B. Bài mới

1. GT bài ( 1p): Nêu MT tiết học 2. Tìm hiểu bài ( 10p)

* Xây dựng qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.

- Gv cho hs quan sát hình chữ nhật có kể sẵn ô vuông.

- Em hãy đếm số ô vuông ở hình CN này và nói rõ em đếm bằng cách nào?

- Biết 1 ô vuông có diện tích là 1cm2 vậy diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào?

? Muốn tính S hình chữ nhật ta làm thế nào?

- GVKL: Muốn tính SHCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng cùng đơn vị đo.

3. Thực hành ( 25p)

*Bài 1:(VBT-62)

- Gv yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài , gv nhận xét, chữa bài.

- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

- Hát tập thể - Lắng nghe

- Hs quan sát.

- Có 12 ô: Mỗi hàng có 4 ô mà có 3 hàng vậy có: 4 x

3 = 12 ( ô vuông)…

- Lấy: 4 x 3 = 12 ( cm2 ).

- 3Hs nêu, học thuộc qui tắc.

- Cả lớp nhắc lại

Bài 1

- Học sinh làm bảng - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy số đo chiều

- Hát

- Lắng nghe

- Lên bảng chỉ c/dài, c/rộng HCN - Nghe và q/sát

- Nhìn bảng nhắc lại quy tắc

- Được cô h/dẫn HT bài

(2)

* Bài 2:( VBT-62) - Gọi hs đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Gv yêu cầu hs chữa bài và giải thích cách làm.

+ Gv và lớp theo dõi, nhận xét.

*Bài 3: (VBT-62) Yêu cầu 1 hs đọc đề toán.

+ Yêu cầu hs vào vở, gv chấm rồi chữa bài.

C.Củng cố - dặn dò( 1p) - Nhắc lại cách tính DT HCN?

- Nhận xét tiết học

dài cộng với số đo chiều rộng (cùng 1 đơn vi đo)

rồi nhân với 2 Bài 2

- Hs đọc đề.

- Chiều dài miếng bìa HCN...

- Diện tích miếng bìa hình chữ nhật ? cm2.

- Hs làm, chữa bài. Đs: 40 cm2.

Bài 3

- Hs đọc đề toán.

- Hs làm vào vở.

Đs: 180cm2 - HS nêu

- 3 HS - Lắng nghe

1 và đọc to trước lớp

- Người thân h/dẫn em học quy tắc.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc – Kể chuyện BUỔI HỌC THỂ DỤC I- MỤC TIÊU

A- Tập đọc a) Kiến thức

- Hiểu các từ mới: Gà tây, bò mộng, chật vật.

- HS thấy được lòng quyết tâm vượt khó của 1 hs tật bị tật nguyền.

b) Kĩ năng

- Đọc đúng các từ ngữ: Đê- rốt- xi, Cô- rét- ti, Xtác- đi, Ga- rô- nê, Nen- li, khuỷu tay,...

- Biết đọc các câu cảm, câu cầu khiến.

c) Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức quyết tâm vượt khó B - Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói

- Dựa vào trí nhớ, hs biết nhập vai, nối tiếp nhau kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của 1 nhân vật.

- Kể lại từng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp, lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ.

2. Rèn kĩ năng nghe:Nghe và nhận xét, đánh giá được bạn kể.

* MT riêng Phúc

a) KT: Được nghe cô và bạn đọc , HS Phúc đọc to, đúng đoạn 1 của bài.

b) KN: Rèn KN nghe, q/sát và đọc

c) TĐ: Chăm chỉ học tập và luyện đọc nhiều.

(3)

II. ĐỒ DÙNG

-GV: CNTT, máy tính, máy chiếu, SGK.

- HS: SGK

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

TẬP ĐỌC A- KTBC( 5p)

- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài:

Cuộc chạy đua trong rừng mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?

- GV nhận xét B - Bài mới

1.GT bài( 1p): Nêu MT tiết học 2- Luyện đọc( 15p)

a) GV đọc toàn bài.

* Slide 1: GV chiếu tranh y/c hs quan sát.

b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:

(+) Đọc từng câu:

- GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn: Đê- rốt- xi, Cô- rét- ti, Xtác- đi, Ga- rô- nê, Nen- li.

(+) Đọc từng đoạn trước lớp:

+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

+ Giải nghĩa từ: Gà tây, bò mộng, chật vật

(+) Đọc từng đoạn trong nhóm:

- GV yêu cầu hs đọc theo nhóm 3.

- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.

3) Tìm hiểu bài( 10p)

+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 - Nhiệm vụ của BT thể dục là gì?

- Các bạn trong lớp thực hiện BT thể dục ntn?

- Gọi 1 hs đọc đoạn 2.

+ Vì sao Nen- li được miễn tập thể dục?

- 2 học sinh lên bảng, lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- Học sinh theo dõi.

- Hs quan sát tranh.

- Hs đọc nối tiếp từng câu đến hết bài (2 lượt).

- Hs đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài (2 lượt).

- 3 nhóm thi đọc.

* HĐ tập thể

- Mỗi hs phải leo đến trên cùng của 1 cái cột cao...

- Đê- rốt- xi và Cô- rét- ti leo như 2 con khỉ.

-1HS đọc. Lớp TL:

+ Vì cậu bị tật nguyền từ nhỏ (gù lưng).

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Nghe và theo dõi SGK

- Đọc nối tiếp câu.

- Đọc nối tiếp đoạn.

- Đọc thầm đoạn 1 của bài.

- Nghe và có thể tham gia trả lời.

(4)

+Vì sao Nen- li lại xin thầy cho tập thể dục?

-Y/ cầu hs đọc thầm đoạn 2, 3 + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen- li.

+ Em hãy tìm thêm tên 1 khác để đặt cho câu chuyện.

4) Luyện đọc lại( 8p) - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 2, tổ chức cho hs thi đọc.

* KỂ CHUYỆN

1- GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào các tình tiết để kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của 1 nhân vật.

2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện:

- Gv yêu cầu hs tự ghi nhớ câu chuyện trong 2 phút.

- Yêu cầu hs luyện kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4, gọi 1 số nhóm lên kể

- Gv nhận xét.

- Tổ chức cho hs thi kể câu chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay nhất.

C. Củng cố- Dặn dò ( 1p) - Qua câu chuyện này em học tập được điều gì?

- Nhắc HS về kể lại truyện

+...vì bạn muốn vượt qua chính mình.

+ Nen- li leo một cách chật vật...

+Tấm gương vượt khó,...

- 2, 3 hs thi đọc đoạn 2.

- Lắng nghe

- Làm việc cá nhóm - Luyện kể trong nhóm - 3 nhóm kể trước lớp

- 3 HS kể trước lớp

- T/lời và nghe.

- Đọc to đoạn 1 trước lớp.

- Làm việc cùng nhóm - Lắng nghe các bạn kể

- Về đọc lại truyện cho người thân nghe.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 03/04/2018

Ngày giảng: Thứ ba 10/04/2018

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố về tính diện tích HCN

b) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính diện tích HCN theo kích thước cho trước.

c) Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực trong học tập

* MT riêng Phúc

a) KT: Được q/sát và nghe cô h/dẫn HS Phúc nêu đúng cách tính diện tích HCN và biết

(5)

b) KN: Rèn KN nghe, q/sát và đọc c) TĐ: Chăm chỉ và hứng thú học tập . II- ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ ghi bài tập 1.

- HS: VBT, nháp

III- CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. KTBC ( 5p)

- Muốn tính diện tích HCN làm như thế nào ?

- Gv nhận xét.

B.Thực hành( 30p) Bài 1:(VBT- 63)

- Bài toán yêu cầu gì ?

- Hs làm nháp, 2 Hs chữa bài.

- Muốn tính diện tích HCN làm như thế nào ?

- Muốn tính chu vi HCN làm ntn ?

Bài 2:(VBT – 64)

- GV kẻ hình sẵn lên bảng.

- Yêu cầu Hs làm nháp.

- Gọi 3 hs lên bảng chữa.

Bài 3: (VBT – 64) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Tính S hcn làm như thế nào?

Bài 4:(VBT – 64) + HS đọc yêu cầu

C. Củng cố - dặn dò ( 1p) - Nêu cách tính chu vi, diện tích HCN.

- Nhận xét, tuyên dương cá nhân, ttor học tốt.

- 2 Hs lên bảng nêu

Bài 1

+ Hs nêu yêu cầu.

+ Hs nêu. ĐS: DT: 24 cm2. CV: 22 cm .

Bài 2

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs dựa vào hình để tính DT từng hình nhỏ.

- Hình chữ nhật lớn: 200 cm2

- Hình chữ nhật nhỏ: 105 cm2

- DT hình H: 305 cm2 Bài 3

+ Hs làm vở. 1 hs chữa bài.

Đs:192 cm2 - Hs nêu.

Bài 4

- HS tự làm sau đó chữa miệng

- ĐS: Hai hình bằng nhau - 3HS

- Lắng nghe

- Nghe và nhận xét - Lắng nghe

- Mở SGK đọc lại cách tính S hcn.

- Nêu lại cách tính S hcn.

- Được cô h/dẫn HT 1 phần bài 2

- Người thân h/dẫn em học quy tắc.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả (nghe viết) BUỔI HỌC THỂ DỤC

(6)

I- MỤC TIÊU a) Kiến thức

- Nghe - viết chính xác đoạn: Thầy giáo nói ... chúng tôi trong bài: Buổi học thể dục; làm đúng bài tập chính tả.

b) Kĩ năng: Rèn cách trình bày đúng và đẹp; viết đúng tên người nước ngoài.

c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.

* MT riêng Phúc

a) KT: Được nghe cô đọc và h/dẫn em viết đúng 2 câu đầu bài viếtvà làm 1 số phần bài tập.

b) KN: Rèn KN nghe, viết.

c) TĐ: Ham học, có ý thức khi viết II- ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ chép bài tập 3a.

- HS: Vở, nháp

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A- KTB cũ (4p)

Gọi HS viết bảng lớp: bóng ném, leo núi, cầu lông, bơi lội, luyện võ.

B- Bài mới

1- GT bài (1p): Nêu mục tiêu.

2- HD nghe - viết chính tả (25 phút) a) Hướng dẫn chính tả:

- GV đọc lần 1 đoạn viết.

+ Vì sao Nen- li xin được thầy cho được tập như mọi người ?

+ Nêu cách trình bày câu nói của thầy giáo.

+HD tìm các chữ viết hoa và giải thích vì sao ?

+ Nêu cách viết tên riêng người nước ngoài.

- HD HS viết từ khó - Gọi HS đọc lại.

- GV sửa cho HS.

b) GV đọc cho HS viết.

c) GV chấm bài.

3- HDlàm bài tập: (7 phút)

* Bài 2 (91)

- Yêu cầu 1 HS đọc cho lớp viết nháp, 3 HS lên bảng.

- Gọi HS nhận xét, dưới đổi vở.

* Bài 3a: GV treo bảng phụ.

- 2 HS lên bảng.

- Lắng nghe

- HS nghe và theo dõi.

- 1 HS trả lời.

- 1 HS nêu, nhận xét.

- 2 HS nêu, HS khác viết ra nháp.

- Viết nháp. 2 HS viết bảng.

- 2 HS đọc lại.

- Nghe+ viết bài vào vở.

Bài 2 (91)

* 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 3 HS viết bảng lớp.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- Viết nháp

- Lắng nghe

- Đọc thầm 2 câu đầu.

- Viết bảng con

-Nghe cô đọc và h/dẫn em viết đúng 2 câu bài viết

- Nộp vở

(7)

- GV cho HS làm nháp.

- GV chữa bài cho HS.

- Gọi HS đọc lại.

C- Củng cố- dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học.

- Tuyên dương HS viết đẹp

Bài 3a

* 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS làm bài trên bảng phụ.

- 2 HS đọc lại.

- Lắng nghe

- Nhìn bảng đọc lại các từ.

- Luyện viết lại bài cho đúng và đẹp

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I- MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ trong bài: đân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông…

- Hiểu tính đúng đắn, giầu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân ttd của Bác.

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trơn ,diễn cảm toàn bài,đọc đúng .

- Chú ý đọc đúng các từ ngữ : nước nhà, luyện tập, lưu thông, ngày nào, giữ gìn … c) Thái độ: HS chăm luyện tập để bồi bổ sức khoẻ, học tập tấm gương tập TD của Bác.

* MT riêng Phúc

a) KT: Được nghe cô và bạn đọc , HS Phúc đọc to, đúng đoạn 1 của bài.

b) KN: Rèn KN nghe, q/sát và đọc

c) TĐ: Chăm chỉ học tập và luyện đọc nhiều.

* TTHCM: cho H thấy việc học tập và làm theo tấm gương của Bác là cần thiết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ sgk.

- HS: SGK, luyện đọc và TL các câu hỏi III- CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A- KTBC( 5p)

- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Buổi học thể dục mà em thích?

Vì sao?

- GV nhận xét B- Bài mới

1- GTB( 1p): Nêu MT tiết học 2- Luyện đọc ( 15p)

a) GV đọc diễn cảm toàn bài:

b) Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ:

+) Đọc từng câu:

- HD phát âm: Giữ gìn, nước nhà, luyện tập.

- 2 Hs đọc.

- Lớp nx.

- Lắng nghe - HS theo dõi.

- Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.

-Hs đọc .

- Đọc to đoạn 1 của bài.

- Lắng nghe - Nghe và đọc thầm đoạn 1.

- Tham gia đọc nối tiếp câu và đoạn

(8)

+) Đọc từng đoạn trước lớp : - GV hd nghỉ hơi ở một số câu dài và kết hợp gn các từ: dân chủ, bổn phận, khí huyết

- Em hãy đặt câu với từ bồi bổ….

+) Đọc từng đoạn trong nhóm:

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 .

- Tổ chức cho HS thi đọc.

3- Tìm hiểu bài( 10p)

+ Sức khoẻ cần thiết ntn trong việc xây dựng và bảo vệ TQ?

+Vì sao tập TD là bổn phận của mỗi người yêu nước?

+Em hiểu ra điều gì sau bài tập đọc?

+Em sẽ làm gì sau khi đọc “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ?

* TTHCM: Cho H thấy việc học tập và làm theo tấm gương của Bác là cần thiết…

4) Luyện đọc lại ( 7p) - Gọi HS lên đọc lại bài.

-Yc học sinh đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng.

- Gọi 3 hs lên thi đọc

C. Củng cố- dặn dò ( 1p)

-Hằng ngày em có tập thể dục không ? tập vào thời gian nào?

- GV nhận xét tiết học, khen HS h/tập tích cực và đọc tốt.

- Hs nối tiếp đọc từng đoạn.

- Hs đọc theo nhóm 3.

- 2 nhóm thi đọc.

* HĐ tập thể

+ Xây dựng nước nhà, gây đời sống mới…

+ Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt…

+ Bác Hồ là tấm gương về rèn luyện thân thể…

+Em sẽ siêng năng tập TDTT…

- Nêu: Học Bác thường xuyện luyện tập thể thao.

- 3HS

- Lắng nghe và l/đọc đoạn - 4 HS thi đọc diễn cảm.

- Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất.

- 2 -3 HS nối tiếp nêu - Lắng nghe

- Đọc thầm đoạn 1

- Nghe và có thể tham gia trả lời.

- Về nhà luyện đọc bài.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố về cách tính diện tích của hình chữ nhật và hình vuông.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích của hình chữ nhật và hình vuông.

c) Thái độ: GD tính nhanh nhạy, ham học.

* MT riêng Phúc

a) KT: Được q/sát và nghe cô h/dẫn HS Phúc nêu đúng cách tính diện tích HCN và biết

b) KN: Rèn KN nghe, q/sát và đọc

(9)

c) TĐ: Chăm chỉ và hứng thú học tập . II. ĐỒ DÙNG

III.CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A.KTBC( 4p)

y/c H nêu lại cách tính diện tích của HCN và HV.

- Nx

2.HD H làm BT

*Bài 1: Giải toán.

- T/c cho H làm bài cá nhân.

- Nx , chốt bài giải Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là:

8 x 5 = 40 (cm2)

Đáp số: 40cm2

*Bài 2: Giải toán…

- Gọi HS đọc BT

- Y/c H làm bài cá nhân . - Gọi H chữa bài.

- Nxvà chốt kết quả

*Bài 3: Giải toán.

- Gọi H nêu y/c.

- Y/c H làm bài .

- Nx

C.Củng cố, dặn dò ( 1p) - Gọi HS nhắc lại KT bài học - Nhận xét tiết học

- H thực hiện cá nhân .

Bài 1

- H nêu y/c, 1 H lên bảng làm bài - Lớp nx.

Bài 2 - 2 HS

- Làm bài cá nhân+ 2 HS chữa bảng

Bài giải Đổi : 4dm = 40cm Chu vi băng giấy là : (40 + 8) x 2 = 96 (cm) Diện tích băng giấy là : 40 x 8 = 320 (cm2)

Đáp số: 96cm và 320cm2. Bài 3

-1HS nêu

- Làm cá nhân + 1HS làm bảng.

Bài giải

C/rộng mảnh gỗ hình chữ nhật là:

27 : 3 = 9 (cm)

Chu vi mảnh gỗ hình chữ nhật là:

(27 + 9) x 2 = 72 (cm) Diện tích mảnh gỗ HCN là:

27 x 9 = 243 (cm2) Đáp số: 72cm và 243cm2 - 2 HS

- Nghe và nhận xét - Lắng nghe

- Mở SGK đọc lại cách tính S hcn.

- Nêu lại cách tính S hcn.

- Được cô h/

dẫn HT 1 phần bài 1

- Về em học quy tắc ––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 04/04/2018

(10)

Ngày giảng: Thứ tư 11/04/2018

Toán

DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I- MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Nắm được qui tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó.

- Hs vận dụng để tính được diện tích một số hình vuông đơn giản theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông.

b) Kĩ năng: Rèn KN tính S một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông.

c) Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực trong học tập

* MT riêng Phúc

a) KT: Được q/sát và nghe cô h/dẫn HS Phúc nêu nêu và chỉ đúng chiều dài, chiều rộng HCN và nhắc đúng cách tính diện tích hình vuông.

b) KN: Rèn KN nghe, q/sát và đọc c) TĐ: Chăm chỉ và hứng thú học tập.

II- ĐỒ DÙNG

- GV: Phấn màu, kẻ sẵn HV - GV: VBT, nháp

III- CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. KTB cũ ( 5p)

- Gọi HS nêu cách tính S HCN - Nhận xét

B. Bài mới

1. GT bài ( 1p): Nêu MT tiết học 2. Hình thành kiến thức mới (10p) Xây dựng qui tắc tính diện tích hình vuông

- Gv cho hs quan sát hình vuông có kể sẵn ô vuông.

- Em hãy đếm số ô vuông ở hv này và nói rõ em đếm bằng cách nào?

- Biết 1 ô vuông có diện tích là 1cm2 vậy diện tích hình vuông được tính như thế nào?

=> Muốn tính S hình vuông ta ltn?

- GV chốt y/c lớp nhắc lại 3. Thực hành( 25p) Bài 1:(VBT- 65)

- Gv yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài , gv nhận xét, chữa bài.

- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông.

Bài 2: :(VBT- 65) - Gọi hs đọc đề bài.

- 3 HS

- Lắng nghe

- Hs quan sát.

- Có 9 ô: Mỗi hàng có 3 ô mà có 3 hàng vậy có: 3 x 3 = 9 ( ô vuông)…

- Lấy: 3 x 3 = 12 ( cm2 ).

- Lấy cạnh nhân chính nó - Hs học thuộc qui tắc.

Bài 1

- Học sinh làm bảng

- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy …

Bài 2

- Hs đọc đề.

- Hát

- Lắng nghe

- Lên bảng chỉ c/dài, c/rộng HCN - Nghe và q/

sát

- Nhìn bảng nhắc lại quy tắc

- Được cô h/

(11)

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Gv yêu cầu hs chữa bài + Gv và lớp theo dõi, nhận xét.

Bài 3: :(VBT- 65)

- Yêu cầu 1 hs đọc đề toán.

+ Muốn tính DT ta phải tính gì trước?

+HV khi biết chu vi tính cạnh bằng cách nào?

Bài 4: (VBT- 65) - Gọi hs đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Gv yêu cầu hs chữa bài + Gv và lớp theo dõi, nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò (2p) - Nhắc lại cách tính DT Hv?

- GV nhận xét và tuyên dương HS học tích cực

- Hs làm vào vở. Đs: 1600 cm2.

Bài 3

- Hs đọc đề toán.

+ Tính cạnh

- Hs làm vào vở. Đs 576 cm2 - hs nêu

Bài 4

- Hs đọc đề toán.

- ĐS: Tính S một hình là 16 cm2

S hình chữ nhật: 96 cm2 - 2 HS

- Lắng nghe

dẫn HT bài 1 và đọc to trước lớp

- Người thân h/dẫn em học quy tắc.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Mở rộng vốn từ về thể thao, Ôn tập về dấu phẩy - Kể được tên một số môn thể thao ( Bt 1)

- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao ( Bt 2)

b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( Bt 3 a/b hoặc a/c).

c) Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức dùng đúng từ ngữ về thể thao.

* MT riêng Phúc

a) KT: Được cô h/dẫn HS Phúc nhận biết 1 số từ ngữ thể thao, nhận biết dấu phẩy b) KN: Rèn KN nhận biết và đọc đúng khi gặp dấu phẩy.

c) TĐ; Có ý thức khi nói và viết; Ham học II. ĐỒ DÙNG

- GV: CNTT, máy tính, máy chiếu; PHTM ( bài 1), phòng tin

- Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 3.2 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 1.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 2 và bài tập 3.

- Nhận xét B.Bài mới

1) Giới thiệu bài

- 2 HS làm miệng bài tập số 3 và bài tập 2 mỗi em làm một bài.

- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Lớp theo dõi .

- Lắng nghe

(12)

2)Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1( PHTM)

- Gửi bài gọi HS đọc y/cầu một em đọc bài tập 1.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm bài vào vở.

- Thu bài và KT bài làm các nhóm

- GV chốt lời giải đúng.

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các từ vừa tìm được.

Bài 2

- Mời một em đọc nội dung bài tập vui “ Cao cờ “ cả lớp đọc thầm theo.

- Y/cầu lớp làm việc cá nhân.

- Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại : được thua, không ăn, thắng, hòa.

Mời 1HS đọc lại câu chuyện vui.

+ Anh chàng trong chuyện có cao cờ không? Anh ta có tháng nổi ván nào trong cuộc chơi không ?

+ Câu truyện đáng cuời ở điểm nào ?

Bài 3

- Y/cầu một em đọc bài tập 3.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.

- Yeu cầu HS làm bài cá nhân.

- Mời ba em lên bảng làm bài.

- Theo dõi nhận xét việc HS điền các dấu phẩy ở từng câu

C. Củng cố - dặn dò( 2p) - Nhắc lại nội dung bài học.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

Bài 1

- 1 em đọc yêu cầu bài tập 1.

- Cả lớp đọc thầm bài tập.

- Nhận bài và làm theo nhóm

- Các nhóm nhận xét

- Em cuối cùng ghi số lượng từ của nhóm tìm được.

- Lớp đọc đồng thanh các từ điền vào bảng đã hoàn chỉnh.

Bài 2

- Một HS đọc bài tập 2.

- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.

Lớp làm việc cá nhân.

- Ba em nêu miệng kết quả.

- Một em đọc lại câu chuyện vui.

+ Anh này đánh cờ rất kém, không thắng nổi ván nào.

- Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua

Bài 3

- Một em đọc đề bài 3.

- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.

- 3 em lên bảng làm bài tập.

- Điền dấu phẩy vào những chỗ phù hợp trong câu văn.

a/ Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,…

b/ Muốn cơ thể khỏe mạnh,…

c/ Để trở thành con ngoàn, trò giỏi,…

- Lớp quan sát và nhận xét bài bạn.

- 2HS nêu lại nội dung vừa học.

- Lắng nghe

- Được cô h/

dẫn HT bài 1

- Đọc lại các từ

- Tham gia phát biểu

- Lên bản chỉ dấu phẩy

- Về đọc lại các TN về

(13)

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.

thể thao.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết

ÔN CHỮ HOA T (tiếp theo) I- MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố cách viết chữ viết hoa T thông qua bài tập ứng dụng.

+ Viết tên riêng: Trường Sơn bằng cỡ chữ nhỏ.

+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:

Trẻ em như búp trên cành.

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.

c) Thái độ: GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ.

* MT riêng Phúc

a) KT: Được q/sát , nghe cô h/dẫn Viết chữ hoa T c) KN: Rèn KN q/sát , viết hoa

c) TĐ: Có ý thức luyện viết II- ĐỒ DÙNG

- GV: Mẫu chữ. Phấn màu - HS: Vở, bút, nháp.

III- CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A- KTBC( 5p)

- Đọc cho hs viết Thăng Long, Thể dục.

- GV nhận xét B- Bài mới

1- GT bài( 1p): Nêu MT

2- HD HS viết trên bảng con.

a) Luyện viết chữ hoa:

- Tìm các chữ hoa có trong bài:

- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.

Tr, S, B

- GV nhận xét sửa chữa.

b) Viết từ ứng dụng:

- GV đưa từ ứng dụng

- GV giới thiệu về: Trường Sơn.

- Yêu cầu hs viết: Trường Sơn.

c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.

Trẻ em như búp trên cành.

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.

- Nghe

- Tr, S, B.

- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: Tr, S, B - HS đọc

- Hs theo dõi.

- HS viết trên bảng lớp, bảng con.

- HS đọc

- Hs nêu, viết bảng con: Trẻ em.

- Viết bảng con

- Lắng nghe

- Q/sát và nghe

- Viết bảng con

- Viết bảng con

(14)

- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng.

- Yêu cầu hs viết bảng con.

3. HD HS viết vào vở:

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.

4. Chấm, chữa bài.

- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp và nhận xét.

C- Củng cố - dặn dò( 1p) - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS về luyện viết

- Học sinh viết vở.

- Hs theo dõi.

- Nghe và chữa

- Lắng nghe

- Viết vở

- Về luyện viết cho đúng

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 05/04/2018

Ngày giảng: Thứ năm 12/04/2018

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố về diện tích hình vuông.

b) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình vuông.

c) Thái độ: Vận dụng vào thực tế có liên quan.

* MT riêng Phúc

a) KT: Được q/sát và nghe cô h/dẫn HS Phúc nêu đúng cách tính diện tích HV và biết

b) KN: Rèn KN nghe, q/sát và đọc c) TĐ: Chăm chỉ và hứng thú học tập . II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: ÔN bài, nháp, VBT III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. KTBC (5p)

- Gọi 2 hs nêu cách tính diện tích hình vuông. Tính diện tích HV có cạnh 9 cm.

- Lớp nhận xét B. Bài mới

1. GT bài (1p): Nêu MT bài học 2. Thực hành ( 28p)

* Bài 1(VBT - 66) Gọi hs nêu yêu cầu.

+ Y/c hs tính diện tích HV có cạnh 7 cm; 5 cm.

- Nhắc lại cách tính diện tích hv?

- 2HS làm bảng

- Nhắc lại tên bài học Bài 1

- HS tính ra bảng con ĐS: 64 cm2; 36 cm2

- Nghe và nhận xét

- Lắng nghe

- Mở SGK đọc lại cách

(15)

* Bài 2(VBT- 66) Treo bảng phụ + Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ YC hs tự giải vào vở - Gọi 1 em chữa bài.

- Lớp nhận xét .

- Muốn tính diện tích HV ta ltn?

* Bài 3(VBT- 66) GV vẽ hình lên bảng.

- Nêu kích thước của hcn và hv đã cho.

- Nêu cách tính chu vi của hcn và hv?

- Hs làm vở toán .

- Gọi 1 em lên bảng chữa phần a - So sánh chu vi hcn với chu vi hv? . - So sánh dt hcn với dt hv?

* KL: HV và HCN có chu vi bằng nhau nhưng HV có S > S HCN.

C. Củng cố - Dặn dò ( 2p)

- Gọi HS nhắc lại cách tính S HV và cạnh HV.

- Nhận xét tiết học. Nhắc HS về học bài.

Bài 2

+ hs nêu yêu cầu . + HS giải vào vở.

ĐS: 800 cm2

Bài 3 + hs nêu .

+HS quan sát các hình + HCN có cd 5 cm; cr 3 cm; HV có cạnh 4 cm + hs nêu

+ hs làm vào vở + Bằng nhau

+ Diện tích hv lớn hơn diện tích hcn.

- 3HS - Nghe

tính S HV.

- Nêu lại cách tính S H/vuông

- Được cô h/

dẫn HT 1 phần bài 3

- Người thân h/dẫn em học quy tắc.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả ( nghe -viết )

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I-MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nghe- viết đúng 1 đoạn trong bài: ( Lời kêu gọi…) Làm bài tập phân biệt âm dễ lẫn s/ x

b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, làm chính xác bài tập.

c) Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức trình bày VSCĐ.

* MT riêng Phúc

a) KT: Được nghe cô đọc và h/dẫn em viết đúng 2 câu đầu bài viết.

b) KN: Rèn KN nghe, viết.

c) TĐ: Ham học, có ý thức khi viết II- ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ, bảng con.

- HS: Vở viết, VBT, nháp.

III- CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A-KTBC( 5p)

- GV gọi 2 HS viết bảng lớp . - GV nhận xét

B - Bài mới

1 – GTB( 1p): Nêu MT bài học 2- HD HS nghe - viết( 27p)

- HS khác viết bảng con:

nhảy xa, nhảy sào, sới vật.

- HS theo dõi.

- Viết nháp

- Lắng nghe

(16)

a) Chuẩn bị - GV đọc mẫu

+Vì sao mỗi người dân phải luyện tập TD?

+Trong bài có những chữ nào viết hoa?

- Cho HS tự tìm và viết vào bảng con từ dễ lẫn, gv hướng dẫnviết b) Hướng dẫn HS viết bài - Đọc cho hs viết bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

c) Chấm, chữa bài

- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .

3- HD làm bài tập ( 8p) Bài 2a

- GV treo bảng phụ- gọi hs nêu - Điền vào chỗ trống s hay x - YC hs ghi các từ cần điền ra nháp

- Gọi 1 em lên bảng điền.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: …

bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã…

C. Củng cố- dặn dò (1p) - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS về luyện viết lại bài.

- HS theo dõi.

+ Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt...

+ Những chữ đầu câu.

- HS viết ra bảng con từ khó, dễ lẫn.

- Nghe + viết bài chính tả, soát lỗi.

- Theo dõi và sửa sai.

Bài 2a - HS nêu yc Làm ra nháp.

- Lớp nx, bổ sung.

- Nghe

- Đọc thầm 2 câu đầu.

- Viết bảng con

-Nghe cô đọc và h/dẫn em viết đúng 2 câu bài viết

- Nhìn bảng đọc lại các từ.

- Luyện viết lại bài cho đúng và đẹp

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 06/04/2018

Ngày giảng: Thứ sáu 13/04/2018

Toán

PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I)MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100000.

- Củng cố về giải toán có lời văn và tính diện tích hcn.

b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng đặt tính và tính

c) Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực trong học tập

* MT riêng Phúc

a) KT: Được q/sát và nghe cô h/dẫn HS Phúc cách đặt tính các số trong phạm vị 100 000

b) KN: Rèn KN nghe, q/sát và đặt tính c) TĐ: Chăm chỉ và hứng thú học tập .

II. ĐÒ DÙNG : Bảng phụ vẽ bài 3, phấn màu.

(17)

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. Ổn định lớp ( 1p) B. Bài mới

1.HD thực hiện phép cộng( 10p) - GV đưa phép tính 45732 + 36194

+ Gọi hs nêu cách đặt tính

+ Nêu cách thực hiện phép cộng?

+ Gọi 1 em đứng tại chỗ thực hiện , gv ghi bảng.

- Gọi hs nhắc lại 2.Thực hành ( 30p)

Bài 1(VBT-67) GV ghi các phép tính lên bảng

YC hs làm bảng con Gọi 2 em chữa bài.

Nhắc lại cách đặt tính và tính.

- YC hs làm cột a vào vở Gọi 2 em chữa bài.

Bài 2: (VBT-67)

- Treo bảng phụ- 1 em nêu yc:

Bài 3: (VBT-67) Gọi hs đọc bài - Bài toán cho biết gì, hỏi gì?

- GV vẽ hình như sgk lên bảng -YC hs tự giải bài toán.

C. Củng cố dặn dò ( 2p)

Gọi hs nêu cách đặt tính và tính cộng các số trong phạm vi 100000.

- Hát tập thể - Theo dõi

- Đặt các hàng thẳng cột với nhau.

- Cộng theo thứ tự từ phải sang trái.

Bài 1 - HS nêu.

- Kết quả: 85784, 98984 - HS làm vào vở

- kết quả:82696, 59365 Bài 2

- Lớp đọc thầm

- Phân xưởng Hai may: 4900 cái áo

- Cả hai ……….:9520 cái ao

Bài 3

- HS đọc bài toán.

- HS tự làm vào vở.

Đáp số : DThình chữ nhật MNPQ là 18 cm2

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập làm văn

VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- HS dựa vào bài văn miệng tuần trước viết đoạn văn từ 5- 7 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao đã được xem được nghe. Viết đầy đủ thông tin.

b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết rõ ràng thành câu hoàn chỉnh.

c) Thái độ: GDHS: yêu hơn môn thể thao và hiểu biết thêm về một số môn thể thao.

* MT riêng Phúc

(18)

a) KT: HS Phúc nói được trận thi đấu thể thao đơn giản.

b) KN: Rèn KN viết.

c) TĐ: Tích cực rèn luyện và ham thích các môn thể thao II- ĐỒ DÙNG: bảng phụ viết câu gợi ý, tranh ảnh III- CÁC hđ DẠY HỌC

A) KTBC :Kể lại trận thi đấu thể thao em được xem hoặc được nghe.

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. Ổn định lớp ( 1p) B. Bài mới

1. GT bài( 1p): Nêu MT 2. HD làm bài tập ( 30p) - Gọi 1 em nêu yc: viết đoạn văn ngắn kể lại 1 trận thi đấu thể thao

- GV nhắc: Có thể em nhìn thấy tận mắt có thể xem ti vi hoặc nghe người khác kể…

- Treo bảng phụ- hs đọc gợi ý

- GV hd học sinh viết : +Đó là môn thể thao nào?

+Em tham gia hay chỉ xem?

+Buổi thi đấu tổ chức ở đâu, khi nào?

+Buổi thi đấu diễn ra ntn?

+ Kết quả ra sao?

- Dựa vào đó để viết thành đoạn văn

- Gv nhắc hs cách viết.

- Yc hs tư viết ra nháp ý chính rồi hãy viết vào vở - Gọi 1 số em đọc bài viết của mình.

- GV cùng cả lớp nx về lời thông báo.

3) Củng cố- dặn dò ( 1p) - Em thích môn thể thao nào?

- Nhắc HS yêu thích và luyện tập

- Nhận xét giờ học.

- Hs theo dõi .

- Lớp đọc thầm theo.

- 1 hs đọc gợi ý.

+ Đó là 1 trận bóng đá.

+ Em đi xem

+ Tại sân vận động của xã vào chiều chủ nhật tuần trước.

+ Đội bóng thôn A và thôn B thi đấu rất sôi nổi, hào hứng…

+ Đội B thắng đội A với tỷ số 3/

2

- HS viết ra nháp.

- HS viết vào vở.

- 5HS trình bày

- Lớp nghe và nhận xét

- Nối tiếp nói

- Nghe

- Lắng nghe

- Đọc thầm gợi ý

- GV h/dẫn nói về trận thi đấu thể thao đơn giản.

- Người thân kể cho em nghe 1 trận thi đấu thể thao

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Phần thứ nhất: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU

(19)

- Đánh giá các HĐ trong tuần qua đó chỉ ra ưu diểm và tồn tại - Đề ra phương hướn tuần mới

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Đánh giá các hoạt động của tuần học qua.

1. Ưu điểm:

………...

………...

………...

2. Nhược điểm:

………...

………...

………...

Tuyên dương: ………...…...

………...…

Phê bình: ………...……

………...…

B. Phương hướng tuần tới

- Duy trì giờ giấc và sĩ số. Nghỉ học phải có lí do

- Tiếp tục thi đua thực hiện tốt các hoạt động giáo dục giữa các tổ để chào mừng ngày 30/4, 1/5.

+ Học tập tích cực, chủ động, đầy đủ sách vở, đò dùng và dụng cụ học tập.

+ Tiếp tục học mới ôn cũ

+ Biết giúp đỡ bạn còn tiếp thu chậm các môn học; xây dựng đội bạn cùng tiến, tăng bàn học danh dự.

-Tham gia tốt các HĐ ngoại khoá. Nghiêm cấm ăn quà vặt ở cổng trường.

- Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.

- Thực hiện tốt nề nếp ăn ngủ bán trú.

- Giữ gìn và bảo vệ của công, cây xanh trong trường.

- Thực hiện tốt luật ATGT, đội mũ bảo hiểm khi đi học trên xe gắn máy.

Phần thứ hai: Kỹ năng sống

CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

a) KT: Qua bài HS biết mình cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình.

b) KN:

c) TĐ: Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Tranh minh họa SBT - HS: Sách

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTB cũ (2p)

- Khi không may bị tai nạn, thương tích - 2 Hs trả lời.

(20)

em cần làm gÌ?

- GV nhận xét.

B. Bài mới 1. GT bài( 1p)

- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.

2. Hướng dẫn Hs hoạt động ( 15p) HĐ 1: Đọc truyện Lời chào

- Gọi Hs đọc truyện Lời chào( BT1) - Gv phân tích giúp Hs hiểu nội dung truyện.

+ Nga được lớp phân công mang gì?

+ Hôm đó Nga bị làm sao?

+ Nga đó làm gì để thực hiện nhiệm vụ của mình?

+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Nga?

- Cho Hs liên hệ theo nội dung câu hỏi 2 sbt.

*KL: Mỗi người cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình.

HĐ2: Xử lí tình huống Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT2.

- Gọi Hs đọc nội dung tình huống BT2.

- HS thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi:

+ Theo em, bạn Nam nên làm gì trong trường hợp này?

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

- Gọi nhận xét.

Bài tập 3

- HS đọc yêu cầu của BT3.

- Gọi Hs đọc nội dung tình huống BT3.

- Gv phân tích giúp Hs hiểu nội dung tình huống.

- HS thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì về hành động của bạn Nam?

+ Nếu em là bạn Nam, em sẽ làm gì trong tình huống đó?

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

- Gọi nhận xét.

- Nghe và nhắc lại tên bài học

- Hs đọc truyện Lời chào.

- Mang khăn trải bàn để chuẩn bị cho buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 20-11.

- Nga bị ốm.

- Nga nhờ mẹ trên đường đi làm mang khăn đến trường từ sớm và gửi bác bảo vệ.

- Nga đã thực hiện trách nhiệm của mình.

- Hs liên hệ.

- Hs nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu của BT2.

- 2 Hs đọc.

- HS thảo luận theo nhóm đôi.

- 3-5 nhóm trả lời Hs.

- Các nhóm khác nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của BT2.

- 2 Hs đọc.

- HS thảo luận theo nhúm đôi.

- 3-5 nhóm trả lời Hs.

- Các nhóm khác nhận xét.

(21)

KL: Mỗi người cần phải có trách nhiệm với những người xung quanh.

- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ (T22).

C. Củng cố- dặn dò (1p) - Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà xem lại bài và xem trước bài sau.

- 2 Hs đọc ghi nhớ.

- Lắng nghe

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

GIÁO ÁN CHIỀU Ngày soạn: 02 /04/2018

Ngày giảng: Thứ hai 09/04/2018

Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC: CHẠY SUỐT BA TUẦN – ÔN TẬP CÂU I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Hiểu ND bài - Củng cố về tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi đã học.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó, câu dài. Đọc trôi chảy toàn bộ truyện.

c) Thái độ : Giáo dục ý thức tích cực trong học tập

* MT riêng Phúc

a) KT: Được nghe cô và bạn đọc , HS Phúc đọc to, đúng đoạn 1 của bài và làm bài 3 b) KN: Rèn KN nghe, q/sát và đọc

c) TĐ: Chăm chỉ học tập và luyện đọc nhiều II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bài soạn - HS: VT hành.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A.KTBC( 4p)

- Đọc đoạn văn viết về một vận động viên thể thao mà em biết.

- Nx

B. Bài mới

1. GT bài(1p): Nêu MT 2. HD luyện tập ( 30p)

*Bài 1: Đọc bài Chạy suốt ba tuần.

- Gv đọc mẫu, HD H cách đọc toàn bài.

- Đọc câu nối tiếp.

- Đọc nối tiếp từng đoạn cá nhân, nhóm. Kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc cả bài.

*Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.

- Y/c Hs đọc thầm theo đoạn sau đó nêu kết quả.

- 2 H đọc bài - Lớp nx.

- H theo dõi.

Bài 1

- H đọc câu cá nhân (2 lượt).

- H thực hiện.

- 1 H đọc.

Bài 2

- H làm bài cá nhân nêu kết quả.

-Lắng nghe

- Nhắc lại tên bài học.

- Nghe và theo dõi VTH.

- Tham gia đọc nối tiếp câu và đoạn.

- Đọc to

(22)

- Nx, chốt KT.

*Bài 3: Nối vế câu ở bên A với vế câu ở bên B để tạo thành câu.

a) Bác

1) gọi điện cho bác sĩ

b) Bệnh nhân

2) rất tốt cho sức khỏe

c) Tập chạy hằng ngày

3) khuyên bệnh nhân nên tập chạy

- Gọi H nêu y/c sau đó t/c cho H làm bài theo cặp đôi.

- Nx, củng cố.

*Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.

- Gọi Hs nêu y/c của bài

- T/c cho H làm bài cá nhân, chữa bài.

a) Ba tuần sau, anh thanh niên gọi điện cho bác sĩ.

b) Bác sĩ mời anh đến phòng khám để khám lại cho anh.

c) Anh thanh niên không đến phòng khám được vì anh đã chạy cách thành phố 100km.

- Nx, chữa bài

C.Củng cố- dặn dò( 1p) - Nx tiết học, HDVN

- Tuyên dương HS học tích cực

a) ý 3 ; b) ý 2 ; c) ý 2 ; d) ý 2 ; e) ý 1.

Bài 3

- H làm bài sau đó nêu kết quả.

- Lớp nx, bổ sung.

- 3HS đọc lại các câu đã nối hoàn chỉnh.

Bài 4

- Hs nêu y/c của bài.

- H làm bài cá nhân

+Khi nào anh thanh niên gọi điện cho bác sĩ?

+ Bác sĩ mời anh đến phòng khám để làm gì?

+ Vì sao anh thanh niên không đến phòng khám được?

- Lắng nghe

đoạn 1.

- Cô h/dẫn làm bài 3

- Đọc lại truyện cho người thân nghe.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tin học

Bài 6: LUYỆN GÕ ( Tiết 59 - 60) I . MỤC TIÊU

a) KT: Nhằm rèn luyện kĩ năng gõ văn bản bằng tiếng việt của học sinh - Ôn lại các quy tắc gõ chữ củng như gõ dấu trong văn bản tiếng việt - Đánh giá lại quá trình nắm bài của học sinh như thế nào

c) KN: Có KN soạn thảo thành thạo

c) TĐ: Tạo được nhanh nhẹn trong soạn thảo và soạn thảo thành thạo

A B

(23)

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy.

Học sinh: đủ đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

Tiết 59

A. Ổn định lớp

B. Hoạt động dạy-học (35p)

Chia nhóm học sinh sao cho các em học sinh ngồi đủ vào máy thực hành (1 em làm trước)

GV yêu cầu học sinh khởi động Word

GV: Cho học sinh xem yêu cầu bài thực hành T1 trang 89 sgk

GV làm mẫu cho học sinh quan sát Cho học sinh làm bài thực hành GV Kiểm tra và hướng dẫn học sinh

- Nhận xét học sinh thực hành và chỉ lỗi cho học sinh

GV: Đổi học sinh thực hành khi một người thực hành xong.

Tiết 60

Chia nhóm học sinh sao cho các em học sinh ngồi đủ vào máy thực hành (1 em làm trước)

GV yêu cầu học sinh khởi động Word

GV: Cho học sinh xem yêu cầu bài thực hành T2 trang 89 sgk

GV làm mẫu cho học sinh quan sát Cho học sinh làm bài thực hành GV Kiểm tra và hướng dẫn học sinh

- Nhận xét học sinh thực hành và chỉ lỗi cho học sinh

GV: Đổi học sinh thực hành khi một người thực hành xong.

Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên

Học sinh thực hiện

Học sinh xem bài thực hành Yêu cầu thực hành bài T1

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

Học sinh làm thực hành

Học sinh nghiêm túc làm thực hành

Học sinh lắng nghe

Học sinh đổi người thực hành

Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên

Học sinh thực hiện

Học sinh xem bài thực hành Yêu cầu thực hành bài T1

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

Học sinh làm thực hành

Học sinh nghiêm túc làm thực hành

Học sinh lắng nghe

Học sinh đổi người thực hành

Ngày soạn: 03/04/2018

Ngày giảng: Thứ ba 10/04/2018

Thực hành Tiếng việt TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố về dấu câu ; từ ngữ về thể thao.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng đúng dấu câu; từ ngữ về thể thao.

c) Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực trong học tập

(24)

* MT riêng Phúc

a) KT: Được cô h/dẫn nêu đúng 1 số từ ngữ về thể thao bài 3 b) KN: Rèn vốn từ

c) TĐ: Có ý thức sử dụng đúng văn cảnh, ham môn học

II.CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ của GV

A.KTBC( 5p)

- Gọi H đọc bài Chạy suốt ba tuần.

- Nx

B.HD H LT( 30p)

*Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.

- Gọi Hs nêu y/c của bài.

- Y/c H làm bài cá nhân, chữa bài.

- Nx, chốt đáp án Đ/án:

a) Ba tuần sau, anh thanh niên gọi điện cho bác sĩ.

Khi nào anh thanh niên gọi điện cho bác sĩ?

b) Bác sĩ mời anh đến phòng khám để khám lại cho anh.

Bác sĩ mời anh đến phòng khám để làm gì?

c) Anh thanh niên không đến phòng khám được vì anh đã chạy cách thành phố 100km.

Vì sao anh thanh niên không đến phòng khám được?

*Bài 2: Viết đúng tên thể thao … - Gọi H nêu y/c, sau đó làm bài theo nhóm, sau đó chữa bài.

- Nx, củng cố và chốt đ/án

đua ngựa – đua mô tô – đua xe đạp – đua thuyền buồm – bắn súng – bắn cung – đấu kiếm – bóng rổ - bóng chuyền – chạy vượt rào – nhảy dù – nhảy cao.

*Bài 3: Điền dấu phẩy...

- Gọi H nêu y/c

- Y/cH làm bài cá nhân.

- Gọi HS chữa bài.

- Nx, củng cố, tuyên dương.

Đ/án :

a) Vào tháng 9/2001 , nhạc sĩ Quang Vinh …

- H đọc bài theo đoạn.

*Bài 1

- H đọc câu,.

- Làm bài cá nhân+ 3HS làm bảng lớp.

- Lớp chữa bài

*Bài 2

- 1 H nêu y/c.

- H làm bài, đại diện nhóm tham gia thi.

*Bài 3

- 1H nêu y/c.

- làm bài cá nhân

- 3 HS TB miệng trước lớp.

- Đọc 1 đoạn

- Lắng nghe

- Lắng nghe và nhắc lại

- Lên bảng chỉ và đúng các dấu đã điền bài 2

- Được cô h/dẫn nêu đúng 1 số từ ngữ về thể thao

(25)

b) Theo tổ chức Bảo tồn thế giới , loài chim này chỉ nặng …

c) Theo các nhà khoa học , thành tích này …

C. Củng cố. dặn dò( 1p) - Nx tiết học – HDVN.

- Tuyên dương HS học tích cực

- Lắng nghe

- Lắng nghe

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố về tính diện tích hình vuông.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình vuông.

c) Thái độ : GD tính nhanh nhạy, ham học.

* MT riêng Phúc

a) KT: Được q/sát và nghe cô h/dẫn HS Phúc nêu đúng cách tính diện tích HV và biết

b) KN: Rèn KN nghe, q/sát và đọc c) TĐ: Chăm chỉ và hứng thú học tập . II.CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ của GV

A.KTBC( y/c H dùng bảng con để viết số đo diện tích theo Gv đọc.

- Nx

B.HD H làm BT( 30p)

*Bài 1

- Gọi HS đọc BT

- HD PT bài toán và tìm cách giải - Y/c HS làm bài

. - Gọi lớp chữa bài - Nx

*Bài 2:

- Gọi HS đọc BT

- HD PT bài toán và tìm cách giải - Y/c HS làm bài

. - Gọi lớp chữa bài - Nx, chốt đáp án

- H thực hiện cá nhân.

Bài 1 - 2HS

- 2HS làm bảng. Lớp làm VBT

Bài giải Diện tính của hình vuông là :

9 x 9 = 81 (cm2) Đáp số: 81cm2 Bài 2

- 1HS H nêu y/c - HĐ tập thể

- 1H lên bảng làm bài – Lớp làm VBT và chữa.

Bài giải Cạnh của miếng bìa hình vuông là : 32 : 4 = 8 (cm)

- Nghe và nhận xét

- Lắng nghe

- Mở SGK đọc lại cách tính S HV.

- Nêu lại cách tính S

H/vuông

- Được cô h/dẫn HT 1

(26)

*Bài 3: Đặt tính rồi tính.

a) 83863 b) 97431

- T/c cho H làm bài theo cặp đôi, đại diện 2 cặp treo kết quả.

+ BT3 củng cố kiến thức gì?

*Bài 4: Giải toán

- Gọi H đọc bài toán, tóm tắt.

- Nx

C .Củng cố, dặn dò ( 3p)

*Đố vui : (dành cho HSNK) Tính hiệu và tổng của số liền sau và số liền trước của số bé nhất có năm chữ số.

Gợi ý : Tìm số bé nhất có năm chữ số (10000), sau đó xác định số liền trước, liền sau của số đó.

- N/x tiết học, HDVN.

Diện tích của miếng bìa hình vuông là :

8 x 8 = 64 (cm2) Đáp số: 64cm2 Bài 3

- H làm bài cá nhân.

- 2H chữa bài. Lớp chữa - Củng cố KN cộng các

số trong phạm vi 100 000

Bài 4

- 1 H nêu y/c.

- H làm bài cặp đôi, chữa bài.

Bài giải Số dân của cả hai huyện là:

12500 + 10800 = 23300 (người)

Hai huyện đó có số nữ là:

23300 – 11600 = 11700 (người)

Đáp số: 11700 người

- H đọc bài toán, tóm tắt - HSNK làm bài cá nhân ; chữa bài.

phần bài 3

- Người thân h/dẫn em học quy tắc

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 06/04/2018

Ngày giảng: Thứ sáu 13/04/2018

Thực hành Tiếng Việt Văn hóa giao thông

BÀI 8: KHI NGƯỜI THÂN VỪA NGHE ĐIỆN THOẠI VỪA ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức

(27)

- HS biết được sự nguy hiểm khi vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.

2. Kĩ năng

- Biết cách xử lý khi phát hiện người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.

- Biết ngăn cản người thân khi vừa sử dụng điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.

- Biết đánh giá hành vi đúng-sai của người khác về việc sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện giao thông.

3.Thái độ

Biết nhắc nhở mọi người không sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện giao thông.

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Tranh ảnh về người vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại để chiếu minh họa( nếu là giáo án điện tử)

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường.

- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông lớp 3 2. Học sinh

Sách văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2. Tổ chức trong lớp a) Trải nghiệm

Gv đặt câu hỏi để dẫn dắt vào bài:

- Em đã từng đi những loại phương tiện giao thông đường bộ nào?

- Khi đi ô tô/xe máy ai chở em ?

- Có khi nào trên đường đi ba/ mẹ...vừa chở em vừa nghe điện thoại không?

- Em thấy khi vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại có nguy hiểm không?

- Vậy khi thấy người thân vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại em cần làm gì?

b) HĐcơ bản: Đọc truyện “Ba ơi! Dừng xe rồi nghe điện thoại”

- GV cho Hs đọc truyện, quan sát hình ảnh trong sách và cho Hs thảo luận nhóm đôi hoặc thảo luận cả lớp theo các câu hỏi:

+ Khi đang đi trên đường, điện thoại reo, ba Thanh đã làm gì?

+ Thanh cảm thấy thế nào khi ba vừa lái xe vừa nghe điện thoại?

+ Vì sao ba và Thanh bị ngã?

+ Theo em, nếu Thanh dứt khoát nhắc ba dừng xe để nghe điện thoại thì tai nạn có thể tránh được không?

+ Nếu em thấy người thân vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, em sẽ làm gì?

- Để Hs hiểu rõ hơn về hậu quả khi vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, Gv còn có thể trình chiếu video, clip, các tranh ảnh hoặc chuẩn bị các

(28)

tranh ảnh trong khổ giấy A0 về hậu quả của việc vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại.

c) HĐ thực hành

GV nêu câu hỏi 1 bài tập thực hành:

1/Em hãy nêu những nguy hiểm có thể gặp khi vừa lái xe vừa nghe điện thoại.

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi sau đó gọi đại diện các nhóm phát biểu - GV chốt:

Những nguy hiểm có thể gặp khi vừa lái xe vừa nghe điện thoại:

+ Va vào xe người khác.

+ Bị xe người khác va vào mình

+ Không xử lý kịp các những nguy hiểm xảy ra trên đường.

- GV yêu cầu Hs đọc câu lệnh bài tập 2: Em hãy ghi Đ vào ô □ ở hình ảnh thể hiện điều nên làm, ghi S vào □ ở hình ảnh thể hiện điều không nên làm.

- Gv chiếu lần lượt từng tranh và hỏi:

+ Em thấy gì qua bức tranh?

+ Em thấy việc làm trong tranh đúng hay sai? Vì sao?

- Nếu trong thực tế, em gặp những hành động chưa đúng như trong các hình ảnh,em sẽ làm gì?

- GV chốt

d) HĐ ứng dụng

- Yêu cầu Hs đọc mẩu chuyện ngắn trong sách.

- Chiếu tranh, hỏi:

+ Em thấy gì qua bức tranh?( tranh 1)( Mẹ Ngân dừng lại nghe điện thoại) + Theo em việc làm này đúng hay sai?

+ Tương tự với tranh 2

+ Nếu em là Ngân em sẽ làm thế nào?

Hs cần nêu được: Khi điều khiển giao thông nghe điện thoại reo phải dừng lại bên đường để nghe. Không được vừa lái xe vừa nghe điện thoại như vậy sẽ gây nguy hiểm cho mình và người khác.

2. Tổ chức lớp học Đóng vai

- Tổ chức trò chơi “ Đóng vai”: Yêu cầu các tổ dựa vào nội dung truyện , thảo luận đóng vai dựng lại tình huống

- Gọi đại diện các tổ trình bày

- Sau trò chơi đóng vai, GV nhận xét, chốt ý

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong

*Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết

- Biết cách xử lý khi phát hiện người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông; ngăn cản người thân khi vừa sử dụng điện thoại

- Để Hs hiểu rõ hơn về hậu quả khi vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, Gv còn có thể trình chiếu video, clip, các tranh ảnh hoặc chuẩn

- Để Hs hiểu rõ hơn về hậu quả khi vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, Gv còn có thể trình chiếu video, clip, các tranh ảnh hoặc chuẩn

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường... - Các hình