• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 33 Ngày soạn: 4/5/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2018

Tập đọc- kể chuyện Cóc kiện trời

I. mục tiêu A.Tập đọc:

-Biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật. Đọc đúng các từ ngữ:

Nắng hạn, nứt nẻ, chum nớc, náo động,

- Hiểu nội dung câu chuyện:Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng cả đọi quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm ma cho hạ giới.

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có tinh thần đoàn kết.

*BVMT:Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên gây ra nhng nếu con ngời không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.

B. Kể chuyện:

- Kể lại 1đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo trah minh hoạ.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II. chuẩn bị Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ

III. các hoạt động dạy -học:

Tập đọc Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài: Cuốn sổ tay.

- Nhận xét. đánh giá

2- Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1')

b,Hớng dẫn luyện đọc(30') - GV đọc mẫu lần 1:

+ Hớng dẫn HS đọc nối câu - Ghi từ dễ lẫn

+ Hớng dẫn đọc nối đoạn và giải nghĩa từ.

- Hớng dẫn đọc câu dài - Hớng dẫn đọc chú giải - Đặt câu có từ: náo động

- Hớng dẫn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Hớng dẫn thi đọc

- Hớng dẫn đọc đồng thanh đoạn 2 Tiết 2

3 . Tìm hiểu bài(10')

Vì sao Cóc phải lên kiện trời?

- Cóc cùng các bạn nào lên kiện trời ? -Cóc sắp xếp đội ngũ nh thế nào...trống?

- 2 HS đọc, HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

-

HS nghe và theo dõi SGK.

- HS đọc nối câu và luyện phát âm những từ ngữ khó đọc.

- HS đọc

- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - HS nêu cách đọc.

- 1 HS đọc - 1 HS đặt câu

- HS đọc đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đọc 1 lợt

- 1 HS đọc cả bài, HS khác theo dõi.

- Vì lâu ngày trời không ma

(2)

-Kể lại cuộc chiến giữa 2 bên?

Sau cuộc chiến, thái độ của trời thay đổi?

-Theo em Cóc có điểm gì đáng khen?

* GDBVMT :Hạn hán là do thiên nhiên song con ngời phải có ý thức bảo vệ môi tr- ờng

4 .Luyện đọc lại(7')

- GV đọc mẫu HD- Gọi HS đọc cả bài.

- Yêu cầu HS đọc phân vai.

- Yêu cầu HS đọc thi giữa các nhóm.

- GV cùng HS nhận xét

- HS trả lời, hs khác nhận xét.

- Anh Cua….hai bên.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- Trời mời Cóc vào…

- Có gan lớn đi gặp trời để kiện…quân nhà trời

- 1HS đọc cả bài

- 3 nhóm đọc thi với nhau - HS đọc thi trớc lớp - HS khác nhận xét.

Kể chuyện(15')

1,GV nêu nhiệm vụ

- GV cho xác định yêu cầu.

2.Hớng dẫn kể chuyện.

- Theo em kể bằng lời n.v là thế nào ? - Cho HS tự chọn nhân vật.

- Gọi HS kể nối tiếp 3 đoạn trớc lớp - Hớng dẫn kể trong nhóm

- HS kể trớc lớp - Nhận xét đánh giá

- Cho HS kể cả chuyện.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS nhắc lại, HS khác bổ sung.

- HS nêu nhân vật mình chọn.

- 3 HS kể, HS khác theo dõi.

- HS kể trong nhóm - HS kể ttrớc lớp - Nhận xét bạn - 2 HS kể, nhận xét

3. Củng cố dặn dò(3')

-Qua bài ta biết nội dung bài nói gì ? - GV nhận xét tiết học.

- Dặn về luyện đọc- Chuẩn bị bài sau

Toỏn LUYỆN TẬP

I.MỤC TIấU

-Kiến thức:Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị .Biết lập bảng thống kờ theo mẫu.

-Kĩ năng: giải toỏn và thống kờ

-Thỏi độ:Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập.

II.CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ chộp bài 4.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

A. Kiểm tra bài cũ(4)

- Gọi cho HS chữa bài 2,3 tiết trước.

Kiểm tra bài làm ở nhà của HS -HS + GV nhận xột đỏnh giỏ B. Bài mới

1.Giới thiệu bài (1)

(3)

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1:(8)Bài toán

- Bài yêu cầu gì ? Cho biết gì ?

-Theo em bài toán thuộc dạng toán nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi bài kiểm tra nhau.

- Gọi HS chữa bài,nhận xét.

-Nêu các bước giải bài toán ? Bài tập 2:(8)Gọi HS đọc đầu bài.

- Bài tập 2 giống bài nào ?

- GV cho học sinh giải bài vào vở.

- Yêu cầu HS chữa bài.

- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai.

- Nêu lại các bước giải.

Bài tập 3(5)Điền dấu Gọi HS đọc đầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài ra vở nháp đổi bài kiểm tra nhau.

- Gọi HS lên chữa bài - HS khác nhận xét.

- Biểu thức thứ nhất ta điền dấu nào -Vì sao?

Bài tập 4:(5)Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV treo bảng phụ.

- Yêu cầu HS nêu nội dung từng cột.

GV cho HS làm bài vào vở nháp đổi bài kiểm tra nhau.

- GV cùng HS chữa bài, nhận xét, kết luận đúng sai.

- Yêu cầu HS đọc lại bảng thống kê.

- Nhận xét 1 số bài

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 2 HS trả lời, HS khác bổ sung.

- HS làm bài theo yêu cầu của GV.

-1 HS lên chữa bài. nhận xét.

đánh giá - HS nêu

- 1 HS đọc đầu bài.

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS làm bài vào vở theo yêu cầu của GV.

- 1 HS lên chữa bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS nêu lại các bước giải.

- 1 HS đọc đầu bài.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS đổi bài kiểm tra nhau.

- 1 HS lên chữa bài, HS khác theo dõi.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc đầu bài.

- HS quan sát trên bảng phụ.

- 2 HS đọc lại từng cột.

- HS làm bài vào vở nháp theo yêu cầu của GV.

- HS chữa bài cùng GV.

- 2 HS đọc lại.

IV.Củng cố dặn dò(4) - Nêu nội dung giờ ôn - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về xem lại bài tập - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

(4)

Ngµy so¹n: 4/5/2018

Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 8 th¸ng 5 n¨m 2018

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức; Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

-Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A. Kiểm tra bài cũ(4)

- Gọi 2 HS chữa bài 2, 3giờ trước - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS - Nhận xét đánh giá

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài(1) 2- Bài tập thực hành.

Bài tập 1(7) Tính giá trị của biểu thức - GV ghi bảng các phép tính, cho HS lên làm.

- HS lên bảng làm bài, HS ở dưới lớp làm bài vào vở nháp.

- Gọi HS nêu cách tính.

- GV nhận xét cách làm của HS kết luận đúng sai.

Bài tập 2:(6)Bài toán HD HS tự làm -Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS lên chữa bài.

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

Bài tập 3: (6)Bài toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS lên chữa bài.

- Cho HS nêu lại dạng toán, các bước tính.

Bài tập 4(8)Bài toán

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bạn

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS ở dưới làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.

- 1 HS nêu cách tính, HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi SGK.

- HS tóm tắt bài toán.

- HS làm bài theo yêu cầu của GV.

- 1 HS lên chữa, HS khác theo dõi.

- 1 HS nêu yêu cầu bài toán, HS khác theo dõi.

- HS tóm tắt bài toán vào vở.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên chữa bài, HS khác theo dõi.

- HS lắng nghe.

(5)

-Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn yờu cầu gỡ?

- GV giỳp HS phõn tớch bài toỏn.

- Yờu cầu HS làm bài vào vở . - Gọi HS lờn chữa bài.

- GV nhận xột

- Gọi HS nờu lại cỏch tớnh diện tớch của hỡnh vụng

-Nhận xột 1 số bài

- 1 HS nờu lại, HS khỏc nhận xột.

- 1 HS dọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lờn chữa bài, HS khỏc theo dừi.

- HS lắng nghe.

- 1 HS nờu lại cỏch tớnh diện tớch của hỡnh vuụng.

3. Củng cố dặn dũ(4) -Nờu nội dung giờ ụn?

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn về xem lại bài tập ở SGK

Chính tả (Nghe viết) Cóc kiện trời

I. mục tiêu

- Kiến thức: Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện: “Cóc kiện trời”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Làm đúng các bài tập phân biệt s/x. Đọc và viết đúng 5 tên nớc láng giềng Đông Nam á.

-Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết đỳng cớnh tả,làm đỳng bài tập

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.

II. chuẩn bị

Bảng phụ

III-các hoạt động dạy -học:

A- Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi HS viết bảng lớp và bảng con các từ: Lâu năm,nứt nẻ, nấp ,náo động.

- Nhận xột đánh giá

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài(1')

2- Hớng dẫn HS nghe viết chính tả(20') - GV đọc lần 1 đoạn viết.

- Cóc lên thiên đình kiện trời với những ai?

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?

- GV yêu cầu HS tìm từ khó viết trong

đoạn văn.

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó viết vào bảng con và bảng lớp.

- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.

+ GV đọc cho HS viết bài vào vở.

- HS nghe và theo dõi.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 2 HS nêu, HS khác bổ sung.

- HS tìm từ khó viết trong đoạn văn.

- HS làm việc theo yêu cầu của GV.

- HS viết bài vào vở.

(6)

- GV quan sát nhắc nhở HS viết bài.

+ GV đọc cho HS soát lỗi.

+ GV thu, nhận xét 4 bài 3.Hớng dẫn HS làm bài tập(7') Bài tập 2(a): Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi một số HS đọc tên một số nớc.

- GV giới thiệu để HS thấy đây là 5 nớc láng giềng của chúng ta.

- Theo em tên riêng nớc ngoài đợc viết ntn?

- Gọi 1 HS đọc lại tên các nớc cho các bạn viết vào giấy nháp.

- Yêu cầu HS kiểm tra bài nhau nhận xét cách viết của nhau.

Bài tập 3(a): GV treo bảng phụ.Gọi HS

đọc yêu cầu của bài.

- GV cho HS tự làm bài vào vở bài tập.

- Yêu cầu HS lên chữa bài.

- GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải

đúng:cây sào, xào nấu, lịch sự, đối xử

- HS theo dõi SGK để soát bài.

- Đổi vở soát lỗi nhận xét cho nhau

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 2 HS đọc tên các nớc, HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc lại tên riêng các nớc cho các bạn viết vào giấy nháp.

- HS kiểm tra bài nhau.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài theo yêu cầu của GV.

- 1 HS lên chữa bài.

- HS lắng nghe.

3. Củng cố dặn dò(3')

-Nêu cách trình bày đoạn văn?

- GV nhận xét tiết học.- Nhắc HS viết sai về viết lại- Chuẩn bị bài sau.

Đạo đức NHÀ BIA YấN DƯỠNG

I. mục tiêu

- Kiểm tra nhận thức của Hs về sự kiện ngày 22/4/1949 ở làng Yên Dỡng.

- Giáo dục Hs lòng yêu quê hơng đất nớc và tự hào về quê hơng.

II. chuẩn bị

Giấy kiểm tra

III. các hoạt động dạy -học:

- GV nêu yêu cầu giờ học - Đọc đề chép lên bảng - Hớng dẫn làm bài

Đề bài:

1, Ngày 22/4/1949 ở Yên Dỡng đã có sự việc gì xảy ra?(6điểm) 2, Hàng năm làng Yên Dỡng lấy ngày nào làm ngày giỗ trận(3 điểm) Em hãy điền dấu x vào ô đúng

 22/9

 22/4

 21/4

- Trình bày 1 điểm

- Hs làm bài trong 30 phút( giáo viên quan sát)

3. Củng cố dặn dò(5')Thu bài - Nx chung giờ kiểm tra

(7)

- Dặn về ôn kiến thức đã học về đạo đức chuẩn bị giờ sau thực hành kĩ năng cuối kì 2 và cuối năm.

Ngày soạn: 4/5/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2018

Toỏn Kiểm tra.

I. mục tiêu

- Kiểm tra phần đọc, viết số có 5 chữ số. Các phép tính trong phạm vi các số có5 chữ

số. Giải toán có lời văn có đến 2 phép tính.Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng 2 cách khác nhau.

+ Giáo dục HS có ý thức trong khi làm bài.

II. chuẩn bị - VBT.

III. các hoạt động dạy -học:

1. ổn định tổ chức(1') 2. làm bài (32')

Đề bài

Phần I: Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.

1- Số liền sau của số 68457 là:

a-68467. b- 68447. c- 68456. d- 68458.

2- Xếp các số theo thứ tự lớn dần.

48617, 47861, 48716, 47816.

a- 48617, 48716, 47861, 47816,.

b- 48716, 48617, 47861, 47816.

c- 47816, 47861, 48617, 48716.

d- 48617, 48716, 47816, 47861.

Phần II: Làm các bài toán sau:

1- Đặt tính rồi tính:

63574 + 24368. 12715 x 3.

50836 - 9582. 45387 : 9.

2- Ngày đầu cửa hàng bán được 2457 m vải, ngày thứ hai bán được gấp 2 lần ngày thứ nhất. Hỏi cả 2 ngày bán được bao nhiêu mét vải.

- GV cho HS làm bài và thu nhận xét.

3- Củng cố dặn dò(2')

-GV nhận xét tiết kiểm tra.

-Dặn về ôn tập lại kiến thức - Chuẩn bị bài sau

Tập đọc

Mặt trời xanh của tôi

I. mục tiêU

+ Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Học thuộc bài thơ.

+ Hiểu đợc tình yêu quê hơng của tác giả qua hình ảnh “ mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.

+ Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp của rừng cọ.

(8)

II. chuẩn bị

Bảng phụ chép bài thơ.

III-các hoạt động dạy -học A- Kiểm tra bài cũ(4')

-Gọi HS đọc bài: Cóc kiện trời. Trả lời câu hỏi nội dung bài.

- Nhận xét đánh giá

B- Bài mới:

1. GV giới thiệu bài(1') 2- Luyện đọc(12') - GV đọc lần 1 cả bài.

- Hướng dẫn đọc nối tiếp câu - Ghi từ khó

- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ

- Khi đọc ta nên ngắt hơi ở chỗ nào, nghỉ hơi ở chỗ nào ?

- Hướng dẫn giải nghĩa từ khó.

- HS đọc nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc

- GV cho HS đọc đồng thanh cả bài thơ.

3. Tìm hiểu bài(8')

- Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với những âm thanh nào?

-Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị?

-Vì sao tác giả thấy lá cọ giống nh mặt trời?

- Em có thích gọi lá cọ là” mặt trời xanh’ không? Vì sao?

TL:

4. Học thuộc bài thơ(7') - GV treo bảng phụ.

- Cho cả lớp đọc đồng thanh.

- GV hớng dẫn HS học thuộc lòng.

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng phụ, GV xoá dần.

- GV cho HS thi đọc thuộc bài thơ.

- GV cùng HS nhận xét, chọn bạn đọc tốt nhất.

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn - HS nghe.

- Mỗi HS đọc 2 dòng nối nhau.

- HS đọc

- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp theo dõi.

- HS phát hiện cách đọc - 1 HS đọc cuối bài

- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Đại diện đọc

- HS đọc đồng thanh cả bài thơ.

- HS đọc theo yêu cầu.

- So sánh với tiếng thác…

…trời xanh qua từng kẽ lá…

- Lá cọ tròn

- HS tự do phát biểu - Nghe

- HS nhìn bảng phụ đọc.

- HS đọc bài theo yêu cầu của GV.

- 4 HS thi đọc 4 khổ thơ.

- Nhận xét bạn

3. Củng cố dặn dò:(3'

- Qua bài thơ em hiểu đợc điều gì

- GV nhận xét tiết học

- Dặn học thuộc lòng bài thơ

- Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 4/5/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2018

(9)

Toán

ôn tập các số đến 100000

I. mục tiêu

-Kiến thức:Biết đọc, viết các số trong phạm vi 100000 .

-Kĩ năng:Viết đợc số thành tổng các nghìn, trăm, chục ,đơn vị và ngợc lại.

Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trớc.

-Thỏi độ :Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II. chuẩn bị

Bảng phụ

III-các hoạt động dạy -học:

1- Kiểm tra bài cũ(4') - Nhận xét bài kiểm tra 2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài(1') b- Hớng dẫn luyện tập:

Bài tập 1 (6') Viết tiếp số thích hợp - Bài yêu cầu làm gì ?

- GV cho HS làm bài vào vở , gọi HS lên chữa bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- Nêu đặc điểm của từng tia số?

Bài tập 2(7')Viết theo mẫu - Bài yêu cầu làm gì ?

- Cho HS làm theo nhóm đôi, nói miệng cho nhau nghe.

- Gọi đại diện các nhóm đọc trớc lớp.

- Nêu cách đọc viết các số trên?

GV cùng HS nhận xét.

Bài tập 3(7')Viết theo mẫu

- Yêu cầu HS nêulại yêu cầu từng phần.

- Gọi HS phân tích mẫu một số: 9725

=900 0 + 700 + 20 + 5

- GVHS làm bài vào vở, gọi 1 Hs làm bảng lớp

- Nhận xét

Bài tập 4(6')Gọi HS đọc đầu bài.

- Cho HS nêu số điền ở ô trống thứ nhất.

- Theo em vì sao điền số đó ?

- Tơng tự cho HS làm bài tiếp vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.

- Gọi HS đọc lại bài làm của mình, HS khác nhận xét.

- Nêu đặc điểm của từng dãy số?

- HS nghe - HS nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài theo yêu cầu của GV. 1 HS lên chữa bài.

- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS nêu.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS trả lời, HS khác bổ sung.

- HS làm việc theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét bạn

- Một số HS nêu trớc lớp, HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- Một số HS nêu lại yêu cầu từng phần.

- 1 HS phân tích mẫu.

- HS làm bài vào vở - Đổi chéo KT - Nhận xét bạn

- 1 HS nêu yêu cầu bài

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.

- Một số HS đọc lại bài của mình.

- HS nêu

3- Củng cố dặn dò(4')? Nêu nội dung giờ ôn - GV nhận xét tiết học.

(10)

- Dặn HS về làm bài tập ở SGK vào vở ô li- Chuẩn bị bài sau

Luyện từ và cõu Nhân hoá

I. mục tiêU

-Nhận biết đợc hiện tợng nhân hoá, cách nhân hoá đợc tác giả sử dụng trong đoạn thơ,

đoạn văn.

- Viết đợc một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá.

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Yêu thích cái đẹp.

II. chuẩn bị

Bảng phụ

III-các hoạt động dạy -học

A. Kiểm tra bài cũ(4)

- Gọi HS chữa bài 1, 2 tuần trớc - NX đánh giá

B- Bài mới:

1. GV giới thiệu bài(1) 2. Hớng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1(10)Đọc và trả lời câu hỏi - Bài yêu cầu gì ?

- HD làm mẫu

-Những sự vật nào đợc nhân hoá? Tác giả đã

nhân hoá các sự vật ấy bằng cách nào? Em thích hình ảnh nào ? Vì sao

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở nháp,

đổi bài kiểm tra nhau.

- GV gọi HS lên chữa bài, viết vào bảng phụ.

- GV cùng HS chữa bài, kết luận đúng sai.

-Theo em hình ảnh nhân hoá nào em thích nhất ? Vì sao ?

Bài tập 2(15)Viết đoạn văn tả bầu trời … - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Trong đoạn văn ta phải chú ý điều gì ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở bài tập, đổi bài kiểm tra nhau.

- Gọi một số HS đọc lại bài của mình.

- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

- GV kết luận .

Liên hệ gd BVMT: Tình cẳm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT

- 2 Hs lên bảng - NX bạn

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm mẫu - NX bạn

- 1 HS lên bảng chữa bài.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- NX bạn

- Một số HS trả lời, HS khác nhận xét

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS làm bài theo yêu cầu của GV.

- 3 HS đọc lại bài làm của mình.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe GV kết luận.

3.- Củng cố dặn dò(4')

-Thế nào là hiện tợng nhân hoá

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về xem lại bài tập -Chuẩn bị bài sau

(11)

Tập viết

ễN CHỮ HOA Y

I.Mục tiêu

-Kiến thức: Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa y( 1 dòng) p,k( 1 dòng); viết đúng tên riêng Phú Yên( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Yêu trẻ…để tuổi cho( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

-Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết đỳng,viết đẹp cho học sinh

-Thỏi độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện chữ viết.

II- Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ cái viết hoa Y. Câu ứng dụng.

- Viết bảng phụ câu ứng dụng.

III- Hoạt dộng dạy học: A- Kiểm tra bài cũ(4)

- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tuần 32.

- Hướng dẫn viết chữ hoa X, Đồng Xuân.

- Nhận xét đánh giá

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hớng dẫn viết chữ hoa(14) a. Hướng dẫn viết chữ hoa

-Yêu cầu tìm tên riêng, câu ứng dụng, các chữ viết hoa.

- GV treo chữ mẫu.

- Gọi HS nêu cách viết.

- GV viết mẫu, HS theo dõi.

- HS viết lại vào bảng con.

- Nhận xét sửa sai b. Hớng dẫn viết từ:

- GV giúp HS hiểu từ ứng dụng.

- GV treo từ ứng dụng.

- Yêu cầu HS quan sát từ ứng dụng trên bảng nêu độ cao các con chữ.

- GV viết mẫu -Hướng dẫn - GV cho HS viết bảng.

- GV nhận xét, sửa cho HS.

c. Hớng dẫn viết câu:

- GV giúp cho HS hiểu nghĩa.

- GV cho HS quan sát trên bảng phụ. nhận xét chiều cao các chữ.

- GV viết mẫu - Hướng dẫn

- Hớng dẫn viết bảng con: Yêu trẻ, Kính.

3. Hớng dẫn viết vở tập viết(13) - Yêu cầu viết bài.

- 1 HS đọc , HS khác theo dõi.

- HS viết bảng con, HS nhận xét bài của nhau.

- HS nghe.

- HS nêu các chữ viết hoa trong bài.

- HS quan sát chữ mẫu trên bảng.

- 1 HS nêu cách viết, HS khác nhận xét.

- HS quan sát GV viết trên bảng.

1 HS lên viết trên bảng lớp, HS ở dới viết vào bảng con.

- HS đọc từ ứng dụng

- HS lắng nghe để hiểu từ ứng dụng.

- HS quan sát trên bảng.

- HS quan sát

- HS viết từ ứng dụng vào bảng con, 1 HS lên bảng viết, HS nhận xét.

- HS đọc câu ứng dụng - HS lắng nghe.

- HS quan sát trên bảng phụ, nhận xét chiều cao các chữ.

- HS quan sát

- HS viết theo yêu cầu của GV.

- HS viết bài vào vở theo yêu cầu của HS

(12)

- Quan sát giúp HS - GV thu nhận xét 5 bài.

IV- Củng cố dặn dò(3)

- Nêu cách viết chữ hoa Y?

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS viết cha đẹp chú ý về luyện viết cho đẹp hơn.Chuẩn bị bài sau

Tự nhiên - xã hội

CáC Đới khí hậu

I. mục tiêU

+ HS kể đợc 3 đới khí hậu trên Trái Đất: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu

+ Biết chỉ trên quả địa cầuvị trí các đới khí hậu.

+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, biết bảo vệ trái đất.

 GDBVMT: Bớc đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hởng của chúng

đối vói các sinh vật.

II. chuẩn bị Quả địa cầu Bảng phụ

III-các hoạt động dạy -học

A.Kiểm tra bài cũ(4')? Thời gian trái đất chuyển động quanh mặt trời là bao nhiêu lâu Kể tên các mùa trong năm?

- Một năm thờng có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ?

- Nhận xét đánh giá

B. Bài mới 1. GTB(1')

2. Các hoạt động

Hoạt động 1(12') Làm việc theo cặp + GV cho HS làm việc theo cặp.

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 theo gợi ý.

- Gọi một số nhóm trả lời trớc lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở bắc bán cầu ? Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở nam bán cầu ? - Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ?

- Từ xích đạo đến bắc cực, nam cực có những

đới khí hậu nào ?

* GDBVMT: ?Các đới khí hậu có giống nhau không? Vì sao?

Hoạt động 2(10')Thực hành theo nhóm

+ Gv cho HS làm việc trên quả địa cầu, theo nhóm bàn.

- Yêu cầu HS tìm vị trí Viết Nam trên quả địa cầu, xem Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào?

- Các nhóm lên trình bày trớc lớp, các nhóm khác theo dõi nhận xét.

- HS nêu - Nhận xét bạn

- HS quan sát hình vẽ trong SGK.

- HS làm việc theo cặp -

2 HS đại diện các nhóm lên trả

lời, HS khác theo dõi, nhận xét.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- Một số HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét.

- HS quan sát trên quả địa cầu.

Tìm các đới khí hậu.

- HS tìm vị trí Việt Nam trên quả

địa cầuvà trả lời Việt Nam nằm ở

(13)

- Gv nhận xét và kết luận đúng sai.

Hoạt động 3(5') GV cho HS chơi trò chơi:

Tìm vị trí các đới khí hậu.

- GV phát cho mỗi nhóm một hình vẽ. (3 nhóm chơi).

- Yêu cầu HS dùng 6 dải màu dán nhanh vào hình vẽ.

- HS nhận xét chọn nhóm dán đúng và nhanh .

đới khí hậu nào ?

- Đại diện các nhóm lên trả lời, các nhóm khác bổ sung.

- HS thực hành

- HS các nhóm dán xong mang lên dán trên bảng lớp.

HS chọn nhóm tốt nhất.

3- Củng cố dặn dò:(3')

 -Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về xem lại bài . Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 5/5/2018

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 11 tháng 5 năm 2018

Toán

ôn tập các số đến 100000(tiếp)

I. mục tiêU

-Kiến thức:Biết so sánh các số trong phạm vi 100000.Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.

-Rèn kĩ năng thực hành, vận dụng vào làm bài tập đúng và nhanh.

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán

II. chuẩn bị

Bảng phụ

III-các hoạt động dạy -học

A- Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi HS chữa bài 2, 3 tiết trớc: Viết số thành tổng:7618 = ;5076 = ; 92456 = ; 65555 =

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài(1')

2 -Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1(6') Điền dấu

- Theo em để làm bài tập này ta phải làm thế nào?

- GV yêu cầu HS làm bài- 2 HS lên bảng chữa bài.

- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh điền.

Bài tập 2(6')Khoanh vào chữ … - Bài yêu cầu làm gì ?

- Yêu cầu HS làm bài vào SGK, đổi bài kiểm tra nhau.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- Yêu cầu HS đọc lại số lớn nhất, trong 2 dãy số vừa tìm.

Bài tập 3(7') Viết theo thứ tự - Bài yêu cầu viết số nh thế nào ?

- Thứ tự từ bé đến lớn nghĩa là thế nào ?

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS làm bài vào vở- HS lên bảng chữa bài.

- 2 HS nêu lại cách so sánh.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS làm bài vào SGK, đổi bài kiểm tra nhau.

- 1 HS lên chữa bài, HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời.

(14)

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS lên bảng chữa bài nhận xét Bài tập 4:HD HS tự làm

- Tơng tự bài số 3. GV cho HS làm bài vào vở, đổi bài kiểm tra nhau.

- Bài tập 3 và 4 củng cố kiến thức nào ? Bài tập 5(7') Viết số thích hợp

- Yêu cầu HS nêu kết quả trớc lớp.

- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai.

- Nhận xét 1 số bài

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên chữa bài.

- HS cùng GV nhận xét.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm theo yêu cầu của GV.

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào vở

- Một số HS nêu lại bài trớc lớp, HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

3.- Củng cố dặn dò(4')?Nêu nội dung giờ ôn - GV nhận xét tiết học.

- Dặn về làm bài- Chuẩn bị bài sau

Chính tả (Nghe - viết) Quà của đồng nội

I.Mục tiêu

-HS nghe, viết đúng chính xác(Khi đi qua cánh đồng… chất quí trong sạch của trời) của bài: Quà của đồng nội.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

+Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, viết đúng, đẹp và làm các bài tập phân biệt s/x.

+Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.

II. chuẩn bị Bảng phụ viết bài tập 2(a), 3(a).

III-các hoạt động dạy -học

A.Kiểm tra bài cũ:(4)

- GV đọc cho HS viết nháp, 2 HS viết bảng: Bru-nây, Cam -pu -chia, Đông -ti -mo, In -đô -nê -xi -a, Lào.

- NX đánh giá

B- Bài mới:

1- GV giới thiệu bài(1')

2- Hớng dẫn viết chính tả(20') - GV đọc lần 1 đoạn văn.

- Hạt lúa non tinh khiết và quý giá nh thế nào ?

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?

- Cho HS tìm những chữ viết khó, dễ lẫn.

- GV cho HS viết những từ ngữ khó ra vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.

- GV cùng HS nhận xét, sửa cho HS.

- Nêu cách trình bày cho đẹp.

- GV đọc cho HS viết bài.

- GVđọc lại bài HD soát lỗi - Thu 5 bài NX.

3- Hớng dẫn làm bài tập(7')

- HS lắng nghe.

- HS nghe, theo dõi.2 HS đọc lại bài - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời, HS khác bổ sung.

- HS làm theo yêu cầu của GV.

- HS tìm và viết vào vở nháp,đổi bài kiểm tra nhau.

- Một số HS nêu cách trình bày bài.

- HS viết bài vào vở.

- HS nhìn vở soát bài.Đổi chéo soát cho nhau

(15)

* Bài tập 2a: GV treo bảng phụ. Gọi HS

đọc đầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm

- GV cùng HS chữa nhận xét.

KQ: xanh

* Bài tập 3(a): GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc đầu bài.

- GV cho HS tự làm bài vào vở bài tập,

đổi bài kiểm tra nhau.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét, Kết luận đúng sai.

KL:sao, xa,sen

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.

- HS làm bài vào vở , 1 HS chữa bảng - NX bạn

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào vở bài tập, kiểm tra nhau.

- 1 HS lên bảng chữa bài.

- NX bạn 3. Củng cố dặn dò(3')? Nêu cách trình bày đoạn văn - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về viết lại những chữ đã viết sai chính tả.Chuẩn bị bài sau Tập làm văn

Ghi chép sổ tay

I- Mục tiêu:

-Kiến thức:Hiểu nội dung, nắm đợc ý chính trong bài báo A lô, Đô- rê mon Thần thông đây!để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê - mon .

-Kĩ năng: ghi chộp sổ tay

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Có ý thức ghi chép sổ tay.

*GDQTE:Quyền đợc tham gia, đợc bày tỏ ý kiến ( viết sổ tay để ghi chép những điều cần ghi nhớ, cần biết… trong sinh hoạt hằng ngày, trong học tập).

II-chuẩn bị

-Bảng phụ . HS chuẩn bị mỗi em một quyển sổ tay.

III-các hoạt động dạy -học

A.Kiểm tra bài cũ:(4)

Gọi 2 HS đọc lại bài kể lại việc làm tốt của em để bảo vệ môi trờng.

- GV cùng HS nhận xét . B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài(1') 2- Hớng dẫn làm bài tập:

Bài tập1:(12')Đọc bài báo sau - 2 HS đọc lại bài trong SGK.

- GV cho HS đóng vai Đô- rê- mon trả

lời, 1 HS đóng vai ngời hỏi.

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài, đổi vai cho nhau.

- Yêu cầu HS có thể giới thiệu thêm về các loại động vật quý hiếm mà các em đợc biết.

- 2 HS đọc bài - HS nghe.NX bạn

- 1 HS đọc yêu cầu của bài

- HS đọc bài theo yêu cầu của GV.

- HS làm việc theo yêu cầu của GV.

- HS làm bài theo nhóm đôi.

- Một số HS nêu, HS khác nhận xét.

(16)

Bài tập 2(15')Ghi vào sổ tay ý chính … - Gọi HS đọc lại phần a của bài báo.

- Bạn nhỏ hỏi Đô- rê- mon điều gì ? - Đô- rê- mon trả lời bạn nhỏ ntn ?

- Dùng bút chì gạch chân những ý chính trong câu trả lời của Đô- rê- mon.

- Gọi HS đọc lại ý chính mình vừa gạch chân.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV yêu cầu HS ghi lại ý chính đó vào sổ tay.

- Gọi HS đọc lại bài.

- GV cùng HS nhận xét cho.

*GDQTE:Quyền đợc tham gia, đợc bày tỏ ý kiến ( viết sổ tay để ghi chép những

điều cần ghi nhớ, cần biết… trong sinh hoạt hằng ngày, trong học tập).

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS đọc lại phần a của bài, HS khác theo dõi.

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc theo yêu cầu .

- Một số HS đọc, HS khác nhận xét.

- HS làm bài vào sổ tay.

- 3 HS đọc lại bài.

- Nghe

3. Củng cố dặn dò(3')? Nêu cách ghi chép sổ tay

- GV nhận xét tiết học- Dặn về xem lại bài-Chuẩn bị bài sau Tự nhiên xã hội

Bề mặt trái đất.

I- Mục tiêu

+ Biết trên bề mặt trái đất có sáu châu lục và 4 đại dơng. Nói tên và chỉ đợc vị trí trên lợc đổ.

+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức bảo vệ trái đất.

* GDBVMT: biết các loại hình trên trái đất bao gồm: núi, sông, biển,…là thành phần tạo nên môi trờng sống của con ngời và các sinh vật. Có ý thức giữ gìn môi trờng sống của con ngời.

II-chuẩn bị . .Quả địa cầu,2 lợc đồ câm SGK.

III-các hoạt động dạy -học

A.Kiểm tra bài cũ:(4)

- Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? - Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào ?

- Từ xích đạo đến bắc cực, nam cực có những đới khí hậu nào ?

- NX đánh giá

B. Bài mới 1. GTB(1')

2. Các hoạt động

*Hoạt động1(13')Thảo luận nhóm đôi.

- Cho HS quan sát hình 1 trong SGK.

- Yêu cầu HS nói cho nhau nghe và chỉ trong hình vẽ đâu là phần đất, đâu là phần nớc.

- Yêu cầu HS so sánh độ rộng phần đất với phần nớc.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- 3 Hs trả lời - NX đánh giá bạn

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS quan sát hình vẽ trong SGK.

- HS làm việc theo yêu cầu của GV.

- HS so sánh lục địa với đại dơng.

- 3 nhóm trả lời trớc lớp, các nhóm khác bổ sung.

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

-lục địa

(17)

- Theo em phần đất gọi là gì ? - Phần nớc gọi là gì ?

- GV kết luận: Phần bề mặt trái đất có đất bao phủ gọi là lục địa, phần bề mặt trái đất có nớc bao phủ gọi là đại dương.

*Hoạt động 2(13')Làm việc theo nhóm - HD làm việc theo nhóm đôi.

-Yêu cầu HS tiếp tục quan sát tranh trong SGK và giới thiệu cho nhau xem có mấy châu lục ? Mấy đại dơng ?

- Gọi tên các châu lục và các đại dơng.

-GV yêu cầu HS quan sát trên quả địa cầu xem Việt Nam nằm ở châu nào ?

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Gọi các nhóm khác bổ sung.

- GV kết luận: Có 6 châu đó là: Châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Đại Dơng, châu Phi, châu Nam Cực. Có 4 đại dơng là:

Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, Bắc Băng Dơng, Ân Độ Dơng.

* GDBVMT:Trên bề mặt trái đất có những gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bề mặt trái đất

- đại dơng

- HS lắng nghevà ghi nhớ.

- HS quan sát tranh trong SGK tìm các lục địa và các đại dơng.

-HS gọi tên các châu lục, các đại dơng.

- HS quan sát trên quả địa cầu tìm Việt Nam.

- 3 nhóm báo cáo trớc lớp, các nhóm khác bổ sung.

- HS lắmg nghe và ghi nhớ.

- HS nêu

3.Củng cố dặn dò(4)? Tìm vị trí các châu lục - GV nhận xét tiết học.

- Dặn về xem lại bài- Chuẩn bị bài sau

Văn húa giao thụng

KHI NGƯỜI THÂN VỪA NGHE ĐIỆN THOẠI VỪA ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THễNG

I- MỤC TIấU

1.Kiến thức

- HS biết được sự nguy hiểm khi vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thụng.

2. Kĩ năng

- Biết cỏch xử lý khi phỏt hiện người thõn vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thụng.

- Biết ngăn cản người thõn khi vừa sử dụng điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thụng.

- Biết đỏnh giỏ hành vi đỳng-sai của người khỏc về việc sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện giao thụng

3.Thỏi độ

- Biết nhắc nhở mọi người khụng sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện giao thụng.

II-CHUẨN BỊ

(18)

1.Giáo viên

- Tranh ảnh về người vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại để chiếu minh họa( nếu là giáo án điện tử)

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường.

- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông lớp 3 2. Học sinh

Sách văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

Có thể sử dụng kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học như: trải nghiệm, thảo luận nhóm, đóng vai , trò chơi…….

1. Tổ chức trong lớp a) Trải nghiệm

Gv đặt câu hỏi để dẫn dắt vào bài:

- Em đã từng đi những loại phương tiện giao thông đường bộ nào?

- Khi đi ô tô/xe máy ai chở em ?

- Có khi nào trên đường đi ba/ mẹ...vừa chở em vừa nghe điện thoại không?

- Em thấy khi vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại có nguy hiểm không?

- Vậy khi thấy người thân vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại em cần làm gì?

b) Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Ba ơi! Dừng xe rồi nghe điện thoại”

- GV cho Hs đọc truyện, quan sát hình ảnh trong sách và cho Hs thảo luận nhóm đôi hoặc thảo luận cả lớp theo các câu hỏi:

+ Khi đang đi trên đường, điện thoại reo, ba Thanh đã làm gì?

+ Thanh cảm thấy thế nào khi ba vừa lái xe vừa nghe điện thoại?

+ Vì sao ba và Thanh bị ngã?

+ Theo em, nếu Thanh dứt khoát nhắc ba dừng xe để nghe điện thoại thì tai nạn có thể tránh được không?

+ Nếu em thấy người thân vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, em sẽ làm gì?

- Để Hs hiểu rõ hơn về hậu quả khi vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, Gv còn có thể trình chiếu video, clip, các tranh ảnh hoặc chuẩn bị các tranh ảnh trong khổ giấy A0 về hậu quả của việc vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại.

c) Hoạt động thực hành

GV nêu câu hỏi 1 bài tập thực hành:

1/Em hãy nêu những nguy hiểm có thể gặp khi vừa lái xe vừa nghe điện thoại.

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi sau đó gọi đại diện các nhóm phát biểu

(19)

- GV chốt:

Những nguy hiểm có thể gặp khi vừa lái xe vừa nghe điện thoại:

+ Va vào xe người khác.

+ Bị xe người khác va vào mình

+ Không xử lý kịp các những nguy hiểm xảy ra trên đường.

- GV yêu cầu Hs đọc câu lệnh bài tập 2: Em hãy ghi Đ vào ô □ ở hình ảnh thể hiện điều nên làm, ghi S vào □ ở hình ảnh thể hiện điều không nên làm.

- Gv chiếu lần lượt từng tranh và hỏi:

+ Em thấy gì qua bức tranh?

+ Em thấy việc làm trong tranh đúng hay sai? Vì sao?

- Nếu trong thực tế, em gặp những hành động chưa đúng như trong các hình ảnh,em sẽ làm gì?

- GV chốt

d) Hoạt động ứng dụng

- Yêu cầu Hs đọc mẩu chuyện ngắn trong sách.

- Chiếu tranh, hỏi:

+ Em thấy gì qua bức tranh?( tranh 1)( Mẹ Ngân dừng lại nghe điện thoại) + Theo em việc làm này đúng hay sai?

+ Tương tự với tranh 2

+ Nếu em là Ngân em sẽ làm thế nào?

Hs cần nêu được: Khi điều khiển giao thông nghe điện thoại reo phải dừng lại bên đường để nghe. Không được vừa lái xe vừa nghe điện thoại như vậy sẽ gây nguy hiểm cho mình và người khác.

2. Tổ chức lớp học ởs sân trường hoặc nơi khác: Thảo luận nhóm, Đóng vai - Tổ chức trò chơi “ Đóng vai”: Yêu cầu các tổ dựa vào nội dung truyện , thảo luận đóng vai dựng lại tình huống

- Gọi đại diện các tổ trình bày

- Sau trò chơi đóng vai, GV nhận xét, chốt ý

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 34 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

(20)

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

Chuyêncần:...

Ônbài:...

Thểdụcvệsinh...

Đồng phục:...

*Họctập:...Các hoạt động khác

Laođộng:...

-Thực hiện ATGT:...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

- Biết cách xử lý khi phát hiện người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông; ngăn cản người thân khi vừa sử dụng điện thoại

- Để Hs hiểu rõ hơn về hậu quả khi vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, Gv còn có thể trình chiếu video, clip, các tranh ảnh hoặc chuẩn

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường... - Các hình