• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phần II: NỘI DUNG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG VÀ LÒNG TRUNG

QUỐC TẾ ANI

Như đã phân tích ở trên có thể thấy rằng, chất lượng dịch vụ tác động rất lớn đến sự hài lòng và lòng trung thành của học viên, Nhưng cũng không thể phủ nhận được những yếu tố tác động khác (thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp,,,), Chính vì vậy, những giải pháp tôi đưa ra dưới đây chủ yếu tập trung vào cải thiện và nâng cao chất lượng dịch của ANI, đồng thời sẽ có một số giải pháp nhằm tăng cường các yếu tố khác.

Những giải pháp đưa ra chủ yếu là ý kiến chủ quan, dựa vào kinh nghiệm làm trợ giảng trong quá trình thực tập tại ANI và số liệu phân tích ở trên.

3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình giảng dạy

Vấn đề được đánh giá trung lập ở nhân tố này là về Tài liệu học tập và mối liên kêt giữa các khóa học, vì vậy ANI nên:

- Cung cấp tài liệu kịp thời, đầy đủ cho học viên; tránh trường hợp đến sát giờ học giáo viên mới đi photo tài liệu.

- Tài liệu cần bám sát vào mục tiêu khóa học và năng lực của học viên

- Nên phân nhóm học viên để cung cấp tài liệu (có nhiều phản ánh của học viên rằng tài liệu quá dễ so với năng lực của họ) ,

- Có thể bố trí giáo viên theo lớp học đến hết level để tránh việc thay đổi giáo viên từng level dẫn đến kiến thức thay đổi.

- Nhiều học viên cho rằng kiến thức mà họ học được ở level thấp không sử dụng được cho level cao hơn, ANI nên sắp xếp lượng kiến thức của từng khóa phù hợp và có liên kết với nhau

3.2. Giải pháp với nhóm nhân tố Cơ sở vật chất

Như đã phân tích, cơ sở vật chất là nhóm nhân tố bị đánh giá thấp nhất trong những nhóm đưa ra. Để cải thiện yếu tố này cần:

- Sắp xếp số lượng học viên trong lớp phù hợp, Có hiện tượng lớp chỉ có 4 học

Trường Đại học Kinh tế Huế

viên trong khi lớp khác không đủ chỗ ngồi

- Cần trang bị lại các phương tiên giảng dạy, Một số phòng học không có loa, điều hòa.

- Hoàn thiện trang web và fanpage để học viên dễ dàng liên hệ và tra cứu thông tin - ANI nên hỗ trợ tiền giữ xe cho sinh viên ở cơ sở trường Đại học Khoa học, tránh trường hợp học viên đến học vẫn phải trả tiền gửi xe cho nhà trường.

3.3. Giải pháp cho nhóm nhân tố đội ngũ tư vấn

Nhóm nhân tố này được học viên đánh giá khá cao, nhưng ANI vẫn cần cải thiện để trở nên tốt hơn.

- Cần có thời gian gọi điện tư vấn cố định, tránh những giờ cao điểm,

- Tăng cường đào tạo kỹ năng và kiến thức về các khóa học cho đội ngũ cộng tác viên. Nhiều cộng tác viên lúng túng khi khách hàng hỏi về các khóa học

- Tăng cường đội ngũ tư vấn viên vì còn khá ít người

- Nên bố trí nhân viên tư vấn chuyên về từng mảng riêng (IELTS, TOEIC,B1,B2,…)

3.4. Giải pháp cho nhóm nhân tố Chăm sóc học viên

Chăm sóc học viên là yếu tố được học viên đánh giá cao nhất, cho thấy chất lượng chăm sóc học viên của ANI đang làm rất tốt. Nhưng vẫn có nhiều học viên phản ánh không tốt, do đó tôi xin đề xuất một số giải pháp:

- Cần có thời gian cố định và phải báo trước cho học viên trước khi gọi điện chăm sóc, Nhiều học viên phản ánh nhân viên chăm sóc gọi điện không đúng lúc (lúc học viên đang học, đang ngủ,,,)

- Tách riêng 2 bộ phận tư vấn và bộ phận chăm sóc học viên

- Nên có nhiều chương trình chăm sóc học viên hơn thay vì chỉ gọi điện, nhắn tin hỏi thăm như tổ chức sinh nhật cho học viên, tặng quà khi hoàn thành cấp độ học 3.5. Giải pháp cho nhóm nhân tố Cơ cấu học phí

Trường Đại học Kinh tế Huế

rất kỹ thì trường và quyết định mức giá cho nên nó khá hợp lý, Nhưng tôi xin đề xuất là: Học viện nên tham khảo đánh giá của học viên để có thể điều chỉnh mức giá phù hợp với mong muốn của học viên và với chất lượng dịch vụ tại ANI,

3.6. Giải pháp cho nhóm nhân tố Chất lượng giáo viên - Cần chuẩn hóa đầu vào nguồn giáo viên

- Giáo viên tham gia giảng dạy cần có sẵn giáo án cho toàn bộ khóa học mà mình đảm nhiệm.

- Học viện nên có yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên như: Yêu cầu về đồng phục; về giáo án; thông báo tài liệu cần có cho mỗi buổi học

- Cần có trang web đánh giá chất lượng giáo viên cho mỗi học viên đánh giá vào cuối khóa họ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ