• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ

3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Theo trang thông tin www.bidv.com/Nhận-diện-thương-hiệu. “Với tầm quan trọng vàảnh hướng lớn trong toàn ngành ngân hàng, thương hiệu BIDV là một tài sản có giá trị, cần có chiến lược phát triển tổng thể và dài hạn. Trong phương án tái cơ cấu BIDV đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, BIDV đã quyết tâm đầu tư phát triển thương hiệu BIDV toàn diện, chuyên nghiệp hóa công tác quản trị phù hợp với quy mô hoạt động kinh doanh và đưa thương hiệu vươn ra Quốc tế.”

Năm 2014, BIDV đã ký hợp tác vớiOgilvy&Mather Việt Nam thực hiện dự án

“Tư vấn xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” với mong muốn hiểu hơn nữa về cảm nhận và mong đợi của khách hàng từ BIDV. Từ nghiên cứu của dự án, BIDV đặt ra mục tiêu xây dựnghìnhảnh thương hiệu BIDV đến gần khách hàng hơn - một ngân hàng tận tâm, lắng nghe và thấu hiểu kịp thời nhu cầu của khách hàng. Hệ thống hóa các giá trị thương hiệu để định vị và truyền tải tới công chúng; xác định những nguyên tắc mang tính định hướng để phát triển mô hình kiến trúc thương hiệu BIDV phù hợp với mô hình hoạt động và chiến lược kinh doanh; xác định các phương thức quản trị thương hiệu chuyên nghiệp, bài bản và hiệu quả; đồng thời xây dựng chiến lược marketing và truyền thông thương hiệu, sản phẩm dịch vụ BIDV tối ưu trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.

BIDV tin tưởngrằng, bằng những nỗ lực không ngừng trong việc đầu tư xây dựng thương hiệu, Ngân hàng sẽ mang đến cho khách hàng nhiều trải nghiệm tuyệt vời hơn. Để xứng đáng hơn nữa với niềm tin và sự tín nhiệm của khách hàng cho BIDV trong suốt thời gian qua và trong tương lai xa hơn nữa.

Trường Sơn, 2016. BIDV phát triển nguồn lực đáp ứng chuẩn quốc tế.

http://baoquocte.vn/bidv-phat-trien-nguon-nhan-luc-dap-ung-chuan-quoc-te-39280.html.[20/11/2016] .”Trở thành Đối tác đào tạo đạt chuẩn của CPA Australia, BIDV có cơ hội kết nối trực tiếp với mạng lưới các tổ chức đối tác đào tạo đạt chuẩn uy tín, các hội viên có trìnhđộ cao trong nước và quốc tế của CPA Australia. Qua đó,

Trường Đại học Kinh tế Huế

BIDV có thêm cơ hội nâng cao trìnhđộ, năng lực cạnh tranh, khả năng hội nhập quốc tế thông qua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có cơ hội tiếp cận, tuyển dụng nhân sự chất lượng cao trong các sự kiện của CPA Australia và cơ hội gia tăng số lượng chuyên gia, cán bộ BIDV có chứng chỉ ngành nghề quốc tế.

CPA Australia là một trong những tổ chức nghề nghiệp trong lĩnh vực tài chính -kế toán lớn nhất thế giới, có bề dày lịch sử hơn 130 năm hoạt động với hơn 155.000 hội viên trên 118 quốc gia. Chương trìnhĐối tác đào tạo đạt chuẩn do CPA Australia thiết lập nhằm tạo ra ưu thế cạnh tranh về tuyển dụng nhân sự chất lượng cao và lưu giữ nhân tài cho các tổ chức, định chế tài chính...

Góp phần quan trọng nhằm mục tiêu hiện thực hóa Tầm nhìn đến năm 2030 của BIDV, Tiến sĩ Cấn Văn Lực cho biết, trong thời gian tới, BIDV sẽ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đào tạo với môi trường học tập chuyên nghiệp. BIDV đang trên đường tiến tới mục tiêu, đến năm 2030 trở thành Tập đoàn Tài chính Ngân hàng quốc tế hiện đại có trìnhđộ, năng lực vận hành đồng bộ, thông suốt trong môi trường kinh tế thị trường đầy đủ, có sức cạnh tranh cao trong khu vực châu Á và trên thế giới; phấn đấu nằm trong Top 20 Ngân hàng lớn nhất Đông Nam Á, Top100 ngân hàng lớn nhất châu Á -Thái Bình Dương và Top 300Ngân hàng lớn nhất thế giới”.

3.2 Định hướng và mục tiêu trong hoạt động tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam-Chi nhánh Huế

- Tạo bước chuyển biến mạnh mẽchất lượng tín dụng và sức cạnh tranh của hoạt động dịch vụ, góp phần nâng cao hoạt kết quảhoạt động kinh doanh.

- Nâng cao tỷ trọng cho vay đối với đối với khách hàng ngoài quốc doanh, mở rộng cho vay đối với nhiều ngành nghềkhác.

- Kiểm soát được rủi ro trong giới hạn và thông lệchung.

- Tiếp tục thực hiện phương châm:”Chất lượng, hiệu quả, an toàn trong tín dụng.

-Tăng trưởng gắn liền với kiểm soát rủi ro tín dụng.

-Dư nợtín dụng điều hànhở mức tăng khoảng 12%.

- Tỷlệnợxấu/Tổng dư nợ dưới 3%.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Tăng trưởng tín dụng hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với nền huy động vốn đểhỗ trợsự tăng trưởng kinh tế, góp phần kiềm chếlạm phát,ổn định vĩ mô và tháo gỡ khó khăn trong SXKD, hỗ trợ thị trường theo chỉ đạo của chính phủ, NHNN và Hội sở chính.

- Tập trung xử lý nợ xấu, tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng, trích đủ dự phòng rủi ro, bảo đảm an toàn hệthống.

3.3 Giải pháp phòng ngừa và hạn chếrủi ro tín dụng cá nhân trong sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư & Phát triển Việt Nam-chi nhánh Huế

3.3.1 Giải pháp phòng ngừa

Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng rủi ro là điều không thểtránh khỏi dưới tác động của nhiều yếu tố. Nhưng vẫn có thể hạn chế rủi ro bằng nhiều biện pháp.

Trong thời gian vừa qua, BIDV Thừa Thiên Huế luôn tiên phong, chủ động triển khai nhằm hạn chếthấp nhất rủi ro tín dụng theo các chỉ đạo của chính phủ. NHNN và Hội sởchính, cụthể như sau:

Thứnhất, xây dựng chính sách cho vay thích hợp

Vềchính sách lãi suất: Ngân hàng cần phải xây dựng một chính sách lãi suất hợp lý trong cho vay sản xuất kinh doanh như: tư vấn miễn phí về phương án vay vốn hiệu quả, đơn giản hóa thủ tục vay vốn...chính sách lãi suất ưu đãi hoặc lãi suất linh hoạt cần áp dụng cho những khách hàng truyền thống vay trả đúng thời hạn, SXKD có hiệu quả, có dựán sửdụng vốn vay khảthi cũng như có tài sản thếchấp đảm bảo.

Về chính sách khánh hàng: Dựa vào các tiêu chí hiện tại và quá khứ kể cả dự phòng trong tương lai để ngân hàng có thểphân loại khách hàng một cách hợp lý, NH cần phải xây dựng các chính sách, sản phẩm, dịch vụ, thiết lập một danh mục cho vay phù hợp với nền kinh tếThừa Thiên Huếchấp hành đúng theo quy định của chính phủ và NHNN.

Ngân hàng cần phải nghiên cứu và tìm ra các sản phẩm với phù hợp với thời buổi công nghệ như hiện nay, chú trọng xây dựng ngân hàng điện tử và mở rộng các dịch vụ thẻ thanh toán phù hợp như VISA, MASTER CARD trong nước và quốc tế...Các biện pháp này nhằm mục đích phân tán rủi ro.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về chính sách sản phẩm tín dụng: Ngoài một số sản phẩm tín dụng cho khách hàng cá nhân như:cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo, cho vay hỗtrợchi phí du học, sản phẩm không có thấu chi đảm bảo....thì cần phải đa dạng hóa các sản phẩm, tích hợp nhiều công nghệ để đảm bảo thông tin khách hàng,đơn giản hóa thủtục vay vốn rút ngắn thời gia chờ đợi.

Về chính sách đối với tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm là nguồn thứcấp để thu hồi vốn khi có rủi ro xảy ra. Vì vậy cần thường xuyên thu thập thông tin về tài sản cùng loại qua thị trường và trung tâm bán đấugiá để có cơ sở định giá.

Thứhai, tăng cường tìm kiếm và khai thác thông tin KHCN hiệu quảgiúp phòng ngừa rủi ro. Trong bối cảnh phức tạp như hiệu nay thì tính minh bạch về thông tin thực sự rất cần thiết trong việc thiết lập nâng cao hệ thống thông tin tín dụng là điều hết sức cần thiết. Vì vậy, cần phải: Tiến hành thu thập thông tin KHCN một cách toàn diện: Ngoài thông tin KHCN cung cấp thì CBTD cần thu thập thông tin từ các bạn hàng, đối tác, các hiệp hội mà khách hàng tham gia...Đối với những thông tin chưa thực sựrõ ràng thì CBTD phải trực tiếp xuống cơ sở,địa chỉ của KHCN đểkiểm tra.

Thứba, nâng cao hiểu quảthẩm định và bảo đảm tiền vay.Đểnâng cao hiệu quả thẩm định và bảo đảm tiền vay cần phải: thẩm định về hiệu quả kinh tếcủa dự án và các điều kiện để vay vốn, thẩm định kỹthị trường đầu vào, thẩm định khả năng trả nợ của KHCN.

Thứ tư,san sẻrủi ro. Để hạn chếra rủi ro, ngân hàng cần tiến hành đa dạng hóa các hình thức đầu tư, ngân hàng có thểphân chia rủi ro trong hoạt động tín dụng bằng các hình thức sau: Mở rộng cho vay đối với nhiều ngành nghề. Đa dạng hóa khách hàng, tiến hành cho nhiều khách hàng vay. Bảo hiểm tín dụng cũng là biện pháp hết sức quan trọng nhằm tài trợ rủi ro. Bảo hiểm có lợi vềmặt kinh tế cho mọi người, nó làm giảm thiệt hại rủi ro xảy ra.

3.3.2 Những hạn chếcủa BIDV trong hoạt động cho vay KHCN trong SXKD Mặc dù, hoạt động cho vay SXKD có tốc độ tăng trưởng nhanh qua các năm.

Tuy nhiên, hoạt động vẫn còn tồn tại nhiều rủi ro đòi hỏi BIDV phải có những biện pháp nhằm hạn chếrủi ro gây ra. Một sốhạn chếcủa BIDV bao gồm:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Quy mô cho vay SXKD còn khá thấp. Quy mô doanh số và dư nợ cho vay chưa tương xứng với tiềm năng của NH. Mức độsản phẩm cũng như nhu cầu đáp ứng cho khách hàng còn khá thấp.

Quy trình giao dịch chưa tạo thuận lợi cho khách hàng trong việc vay vốn. Về việc cảm nhận cũng như sựhài lòng vềchất lượng sản phẩm dịch vụthì quy trình giao dịch có vị trí hết sức quan trọng. BIDV đã nỗ lực, cố gắng rất nhiều để cải thiện quy trình tuy nhiên tính chuyên nghiệp còn nhiều hạn chế.

Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp còn nhiều bất cập, thiếu sót gây khó khăn cho NH trong việc phân tích đánh giá năng lực của KH qua: Báo cáo tài chính, thông tin khách hàng cá nhân đưa ra không phản ánh đầy đủ về mô hình kinh doanh, thu nhập cá nhân chính xác của KH.

Việc quản lý TSĐB chưa được kiểm tra thường xuyên, không có tính hệ thống cao chỉ dừng ở mức kiểm tra hồ sơ pháp lý, định kì đánh giá lại giá trị. Điều này, dẫn đến khó khăntrong việc thu hồi nợ vay và lãi vay khi khách hàng làm ăn thua lỗ làm chậm khả năng trảnợcho NH.

Một sốcán bộtín dụng có trìnhđộ chuyên môn chưa cao, độtuổi còn khá trẻnên thiếu kinh nghiệm, khó phát hiện những yếu tố bất thường trong phương án vay vốn của KH. Từ đó dẫn đến việc cho việc đưa ra quyết định cho vay không đúng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ