• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 4: Khoa học

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Phần nhận xét:

Bài tập 1:

- HS nêu yêu cầu đề bài.

- Một HS đọc nội dung BT 1:

- HS làm việc độc lập, phát biểu ý kiến.

Một HS làm bài trên bảng lớp.

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng cho HS nhắc lại.

- HS chữa bài.

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

+ Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.

+ Cách nối các câu ghép: Có hai vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy……

nhưng…..

Thực hiện

Thực hiện

Bài tập 2:

- GV gợi ý, hướng dẫn HS đặt những câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.

- HS đặt câu ghép vào vở hoặc vở bài tập mỗi em đặt một câu.

- GV phát băng giấy cho một vài HS.

- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét nhanh; mời những HS làm trên băng giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.

- GV hướng dẫn lớp nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

- HS chữa bài.

3. Phần ghi nhớ:

- Một, hai HS đọc rõ, to nội dung ghi nhớ. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- Hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn trong SGK).

4. Phần luyện tập:

Bài tập 1:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- Một HS đọc nội dung bài tập.

- Cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT.

- Hai HS làm bài trên bảng lớp hoặc bảng quay. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2:

- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS làm bài vào vở hoặc vở bài tập.

- GV mời hai HS lên bảng lớp thi làm bài đúng và nhanh. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

- HS chữa bài.

VD: Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.

Măch dù đêm đã rất khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm bài tập.

Tuy chúng em chưa ngoan nhưng cô giáo vẫn rất thương yêu chúng em.

Mỗi mùa Hạ Long có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người, tuy bốn mùa của Hạ Long đều mang trên mình một màu xanh trường cửu.

a. Mặc dù giặc Tây hung C V tàn nhưng chúng không

C V thể ngăn cản cháu học V

tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.

+ Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vương nhà em vẫn xanh tươi.

Tuy hạn hná kéo dài nhưng người dân quê em không lo nắng.

+ Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.

Tuy trời đã sẩm tối nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.

Mặc dù tên cướp vẫn C

hung hăng, gian xảo V

nhưng cuối cùng hắn vẫn C

phải đưa hai tay vào vòng số 8. V

Thực hiện

Thực hiện

Bài tập 3:

- Một HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Cả lớp làm bài vào vở hoặc vở bài tập.

- GV mời 1 HS làm trên bảng lớp, phân tích câu ghép.

- HS nhận xét và bổ sung.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

- GV hỏi về HS tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? (Đáng lẽ phải trả lời: Chủ ngữ của về câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ của vế câu thứ hai là hắn thì bạn HS hiểu lầm câu hỏi của cô giáo, trả lời: chủ ngữ ( nghĩa là tên cướp) đang ở trong nhà giam.

5. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học.

- GV dặn HS về nhà xem xem bài sau:

Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh.

---Tiết 4:Tập làm văn

Ôn tập văn kể chuỵên I. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung 1.1.Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa truyện.

1.2.Kỹ năng:

- Rèn KN viết văn kể chuyện.

1.3. Thái độ:

- HS có ý thức học tập tốt.

2. Mục tiêu riêng( HS Thùy) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ II. Chuẩn bị

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở bài tập 1 (xem phần lời giải bài tập một).

- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi chắc nghiệm của bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thuỳ A. Kiểm tra bài cũ: 5’GV chấm

đoạn văn viết lại của 4-5 HS (sau tiết trả bài văn tả người).

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết

Văn tả người. Thực hiện

học.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu của đề bài.

- HS các nhóm làm bài tập vào phiếu học tập.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và nhận xét, góp ý.

- GV mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết và chốt lại câu trả lời đúng.

- HS chữa bài

Bài tập 2:

- Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu cảu đề bài:

+ HS 1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất?

+ HS 2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm.

- Cả lớp đọc phần nội dung bài tập, syu nghĩ, làm bài vào vở hoặc vở bài tập.

- GV dán 3- 4 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng; mời 3- 4 hs thi làm đúng, nhanh.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- HS chữa bài.

3. Củng cố dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học.

- GV dặn về nhà xem xem bài sau: Kể chuyện (Kiểm tra viết).

- Thế nào là kể chuyện?

Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.

- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:

+ Hành động của nhân vật.

+ Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.

+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.

- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?

Bài văn kể chuyện có 3 phần:

+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).

+ Diễn biến (thân bài).

+ Kết thúc (mở rộng họăc không mở rộng).

a. Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

(

4 NV

)

b. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

(

cả lời nói và hành động)

c. ý nghĩa của câu chuyện trên là gì? (Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc).

Thực hiện

---Buổi chiều

Tiết 1: Địa lý