• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

     

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về bộ toán học: Bộ que lắp ghép hình học phẳng.( 15')

- Yêu cầu HS quan sát  2 bộ que lắp ghép hình học phẳng: Bộ GeoStix và bộ  Skeletal Geo Set

* Bộ GeoStix:

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ - Bộ toán học GeoStix gồm những chi tiết nào?

   

- Bộ toán học GeoStix gồm có nhiều chi tiết như đo độ, các dạng hình, các thanh thẳng ( 7 thanh dài nhất màu nâu, 5 thanh màu đỏ, 4 thanh màu xanh nước biển, 5 thanh màu vảng, 4 thanh màu xanh lá cây...) các thanh có thể dùng để ghép thành các dạng hình khác nhau.

- Yêu cầu HS lấy các chi tiết.

* Bộ Toán học Skeletal Geo Set :

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ  

- Bộ toán học Skeletal Geo Set  gồm những chi tiết nào?

   

- Bộ toán học Skeletal Geo Set  gồm có nhiều chi tiết như các thanh thẳng, thanh cong, có những khối tròn nhỏ trên đó có các lỗ để gắn và lắp các thanh thành các dạng hình khác nhau.

- Bộ toán học GeoStix và bộ toán học Skeletal Geo Set  có điểm gì giống và khác nhau?

*KL: bộ toán học GeoStix và bộ toán học Skeletal Geo Set  đều có các chi tiết để lắp ghép thành nhiều

dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy  

           

- Học sinh quan sát  

 

- HS quan sát

- Gồm một số hình: hình vuông, hình tam giác, đo độ, những thanh thẳng...

 

- Chú ý quan sát và lấy các chi tiết trong bộ toán học GeoStix theo yêu cầu của GV

       

- Mở bộ toán học Skeletal Geo Set  quan sát

- Gồm các thanh thẳng và những viên tròn có các lỗ trên đó để ghép và nối các thanh thẳng - Chú ý quan sát và lấy các chi tiết trong bộ toán học Skeletal Geo Set theo yêu cầu của GV  

- Đều là bộ lắp ghép dạng hình học phẳng...

 

- Chú ý quan sát lắng nghe  

 

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN BÀI:   Số 10

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách đếm các đồ vật có số lượng đến 10. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về số 10.

- Đọc, viết số 10.

- Nhận biết vị trí số 10 trong dãy các số từ 0 – 10.

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

-Thông qua việc sử dụng số 10 để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn các ví dụ về số 10 trong thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh tình huống

- Một số chấm tròn, hình vuông; các thẻ số từ 0 đến 10 trong bộ đồ dùng Toán 1.

hình khác nhau. Tuy nhiên bộ toán học Skeletal Geo Set có thể lắp ghép được nhiều dạng hình sinh động hơn

4. Giới thiệu về bộ toán học: 2D, 3D( 10')

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ Folding 2D 3D Geometric Solids

- Giới thiệu Đây là bộ học toán 2D 3D gồm có các chi tiết: hình hộp chữ nhật, hình trụ tròn...

- Bộ toán học Folding 2D 3D Geometric Solids có thể sử dụng giúp các con quan sát các dạng hình và giúp các con ghi nhớ cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của các dạng hình  hộp khi các con lên lớp 5.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Có mấy bộ toán học hôm nay các con được giới thiệu và làm quen?

   

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học      

- HS quan sát  

- Chú ý quan sát lắng nghe  

 

- Chú ý quan sát lắng nghe  

   

- HS thực hành xếp đồ gọn gàng  

- Cách phân biệt và phân loại các bộ toán học.

- Có 3 bộ được phân làm 2 loại...

 

- Lắng nghe.

- Vở, SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (2’)

- GV nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn ôn tập: 30’

Bài 1: Nối hình vẽ với số thích hợp( theo mẫu)

-GV yêu cầu học sinh quan sát đếm các hình trong vở

- Hình 1 mấy bông hoa?

- Hình 2 mấy quả táo?

- Hình 3 có bao nhiêu ô tô?

………

- 1 học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương:

Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.

- Gv hướng dẫn hs làm bài

? 7 gồm 1 và mấy

? 8 gồm 4 và mấy

? 1 và 9 là mấy

……….

- Giáo viên nhận xét tuyên dương

Bài 3: Điền số từ 0 đến 10 thích hợp vào chỗ trống ( theo 2 cách)

-HS tự làm

- 2 hs đọc kết quả

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống -HS tự làm

- 2 hs đọc kết quả

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài 5: Điền số - Đố vui

- hai bàn tay em có ….. ngón tay - hai bàn chân em có…..ngón chân.

……….

-Hs nhận xét- Gv chốt kết quả đúng - Gv nhận xét tuyên dương

             

10 bông hoa

9 qu táo

-6 cái ô tô

-     

7 gm 1 và 6

-8 gm 4 và 4

-1 và 9 là -10

2 chiếc  

     

   

Hai bàn tay có 10 ngón tay

-Hai bàn chân có 10 ngón chân

-   

 

NS: 14/9/2020 NG: 24/9/2020

Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 3E: ÔN TẬP: l – m, n – nh, ng – ngh, u -ư  

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm l, m, n, nh, ng, ngh, u, ư và các tiếng, từ ngữ các âm, vần đã học. Đọc lưu loát  câu các  câu, đoạn văn đã đọc; đọc hiểu nghĩa của từ ngữ chữ trong đoạn đọc đọc và trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu.

- Viết đúng các chữ cái, các tiếng chứa âm, âm vần đã học  (củ nghệ, bẹ ngô).

- Hỏi và trả lời câu hỏi nói về các hoạt động thường ngày của mọi người;  khi nghe kể chuyện Gà mẹ và gà con, trả lời câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh ; Bảng phụ;  Mẫu chữ l, m, n, nh, ng, ngh, u,  ư.

2. Học sinh: Vở bài tập TV tập một; BĐD III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà các con tiếp tục ôn luyện viết số 10 Chuẩn bị bài luyện tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động:(5’) KT kiến thức cũ:

- Gọi HS đọc bài Cá kho.

+ Mẹ kho cá gì?

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

II. Hoạt động luyện tập 1. Quan sát tranh

- YC HS Thảo luận cặp đôi khi quan sát tranh và trả lời:

   

- HS đọc bài.

+ Mẹ kho cá nhụ, cá ngừ.

- HS nhận xét  

   

- HS thảo luận  

+ Tranh vẽ cảnh ngôi, cây me, cây nho,

+ Tranh vẽ cảnh gì?

 

+ Đại diện 1 - 2  cặp lên bảng giới thiệu tranh.

+ GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Giáo viên nhận xét lời giới thiệu nội dung tranh của các cặp/nhóm. 

2. Đọc

a) Đọc từ ngữ.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sách.

+ Nói tên các vật được vẽ trong tranh.

- Yêu cầu HS cùng đọc các từ ngữ dưới tranh theo cặp đôi.

+ Gọi đọc các từ ngữ dưới tranh.

b) Đọc câu.

 Nghe giáo viên hướng dẫn cách thực hiện:

+ Nói về các hoạt động của mọi người trong tranh vẽ.  (Họ là ai trong gia đình, họ đang làm gì?)

- Thảo luận cặp:  cặp quan sát 2 tranh,  nói nội dung từng tranh.

 Gợi ý:  Học sinh đặt và trả lời câu hỏi:

tranh vẽ ai?; người đó đang làm gì? 

+ Đọc câu dưới mỗi hình

- Gọi 1 - 2 em giới thiệu nhân vật và hoạt động của nhân vật trong tranh.  Đọc câu bé Như ngủ khì./ Bố nghỉ ở nhà.)

- Gọi HS nhận xét.

- Giáo viên nhận xét chung cả lớp.

TIẾT 2