• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 3: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

B. Bài mới

II. Hoạt động khám phá

2. HĐ2 Đọc (28’) 1. Đọc tiếng, từ:

* Tiếng “ nhụ”

- Bạn nào giỏi cho cô biết cấu tạo của tiếng

“nhụ”.

- Gọi HS nhận xét.

 

- Trong tiếng “nhụ”có âm nào chúng ta đã học rồi?

- Vậy âm “u” là âm mới mà hôm nay chúng

- HS nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi và hỏi đáp về các nhân vật trong tranh.

   

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

       

- HS đọc: “ cá nhụ” và “ cá ngừ”

( nối tiếp, nhóm đôi, đồng thanh).

- HS trả lời: Tiếng “cá” học rồi, tiếng

“nhụ” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ nhụ” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh,

- HS trả lời: Tiếng “cá” học rồi, tiếng

“ngừ” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ ngừ” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh,

- HS lắng nghe.

     

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài  

       

- Tiếng “nhụ”.có âm “nh” vần “u” và thanh nặng.

- HS nhận xét.

- 2 HS nhắc lại.

mình sẽ học. Nghe cô phát âm “u”

- GV đưa tiếng vào mô hình.

 

nh u

       .

- Cả lớp nghe cô đánh vần: nhờ - u – nhu – nặng => nhụ

- Đọc trơn : “nhụ”

- Cô mời cả lớp mình quan sát tiếp:

+ GV treo tranh có hình cá nhụ.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Cá nhụ là một loại cá thuộc họ cá vây tua. Đây là loại cá nuôi có giá trị thương phẩm cao, sống ở tầng đáy vùng ven biển.

- Trong tiếng “cá nhụ” có âm nào hôm nay chúng ta đã học ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Tiếng “ ngừ”

- 1 bạn nêu cấu tạo của tiếng “ngừ” cho cô ( GV viết bảng).

- Gọi HS nhắc lại

- Trong tiếng “ ngừ”có âm nào chúng ta đã học ?

- Vậy âm “ư” là âm mới tiếp theo mà hôm nay chúng mình sẽ học. Nghe cô phát âm

“ư” ( GV đưa tiếng thú vào mô hình)       \

ng ư

 

- Cả lớp nghe cô đánh vần: ng – ư – ngư – huyền – ngừ  => ngừ

- Đọc trơn : “ngừ”

     

- Cô mời lớp mình quan sát lên bảng.

- Con có nhận xét gì về bức tranh này?

- Gọi HS nhận xét.

-  Âm “nh”.

 

- Nối tiếp đọc bài, nhóm đôi, đồng thanh.

 

- HS quan sát.

     

- HS nhờ - u – nhu – nặng => nhụ. (Cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh)

- 5 HS, đồng thanh.

 

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ cá nhụ.

- HS lắng nghe.

     

- HS : Âm “u”

 

- HS đọc (3 HS), đồng thanh.

   

- HS : Tiếng “ ngừ”có âm “ ng” vần “ư”

và thanh huyền.

- 2 HS -  Âm “ư”

 

- Nối tiếp đọc bài, nhóm đôi, tổ, đồng thanh.

         

- HS: ng – ư – ngư – huyền – ngừ  =>

ngừ

( Cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng thanh)

Đây là tranh vẽ 1 loại cá, đó chính là cá ngừ.

cá ngừ là loại cá lớn thuộc họ cá bạc má, sinh sống ở vùng biển ấm. là 1 loại thực phẩm cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng.

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

- Hãy nêu lại cho cô: Cô vừa dạy lớp mình 2 âm mới gì nào?

- Vậy bạn nào có thể so sánh cho cô âm “ u”

và âm “ ư”có điểm gì giống và khác nhau nào?

- Gọi HS nhận xét, GV tuyên dương.

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

* Tiếp theo cô sẽ giới thiệu cho lớp mình chữ  “ u”  - “ ư” in thường và

“ u” - “ ư” in hoa.

- GV treo chữ, giới thiệu 2. Tạo tiếng mới.

=> Cô đã giới thiệu với lớp mình 2 âm mới

“ u”, “ tư”, các tiếng và từ khóa giờ cô mời lớp mình cùng nhìn lên bảng.( GV treo 2 bảng phụ trong sgk)

 

d u \ d

ù  

d ư .  

n

g u ?   n

h ư    

c u   c ư ?  

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh yêu cầu chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết :“ dù” Yêu cầu HS ghép nhanh tiếng “ dù” vào bảng con.

- Con đã ghép tiếng “ dù” như thế nào?

- GV nhận xét.

- Cho HS giơ bảng kiểm tra.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ dù”

- Cô thấy lớp mình ghép tiếng “ dù” rất tốt bạn nào ghép cũng đúng...Bây giờ tương tự như thế cô yêu cầu mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

+ Sau khi ghép xong các con hãy đọc các tiếng mình vừa ghép được cho nhau nghe

+ Nhóm bàn đọc trơn: “ngừ”

+ Cá nhân + Đồng thanh.

- HS quan sát.

- HS nêu - HS nhận xét.

         

- HS đọc bài.

- HS: u - ư  

- HS: Âm “ u” và âm “ ư” giống nhau là đều có âm “ u”, còn khác nhau là âm “ ư”

có “ dấu ư” trên đầu.

 

- 2 HS đọc, cả lớp đọc ĐT.

     

- HS quan sát.

 

- HS lắng nghe, theo dõi.

                     

-  2 HS đọc.

- HS ghép.

+ GV gọi các nhóm đọc tiếng mà nhóm vừa ghép được

- GV nhận xét , tuyên dương.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " tiếp sức"

- GV dán bảng phụ lên bảng. Cô chia lớp mình làm 2 đội, mỗi đội 5 bạn lên tham gia chơi. Trên tay cô là các tấm thẻ chứa các tiếng và cô sẽ chia cho các đội, yêu cầu các con lên mỗi bạn sẽ cầm một tấm thẻ chứa tiếng và gắn tiếng trong tấm thẻ đó đúng với vị trí của nó trên bảng. Mỗi bạn chỉ gắn đúng một tiếng sau đó sẽ chuyển cho bạn tiếp theo, đội nào gắn nhanh và đúng nhất sẽ là đội thắng cuộc.

- Cô mời tổ 1 và 3 trực tiếp lên tham gia chơi, tổ 2 sẽ làm ban giám khảo.

- Tổ 2 nhận xét.

- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ mà bạn vừa ghép

- GV nhận xét và tuyên dương.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép được.

=> Như vậy vừa rồi chúng mình đã tìm ra được những tiếng có chứa âm “u” và âm “ ư” rất tốt, cô mời lớp mình chuyển sang tiết 2 của bài.

* Giải lao(1’) TIẾT 2

III. Hoạt động luyện tập