• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.3. Các mô hình lý thuyết và đề xuất các mô hình nghiên cứu

1.3.2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu

1.3.2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Nghiên cứu sửdụng mô hình hành động hợp lý TRA (Fishbein và Ajzen, 1975), mô hình hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991), mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Davis và cộng sự, 1989)làm cơ sởlý thuyết. Tác giả đềxuất mô hình nghiên cứu cho đề tài như sau:

Nhận thức sựdễsử dụng

Ảnh hưởng xã hội

Nhận thức sựgiảm rủi ro

Chi phí sửdụng Nhận thức sựhữu ích Ảnh hưởng của công

việc

Ý định sử dụng IB

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mô hình sẽ được kiểm định với nhóm giảthuyết vềmối quan hệgiữa các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sửdụng dịch vụIB của khách hàng cá nhân:

H1: Nhận thức sự dễ sử dụng về dịch vụ IB của khách hàng tăng hay giảm thì ý định sửdụng dịch vụIB của họ tăng hay giảm theo.

H2: Nhận thức sựhữu ích vềdịch vụIB của khách hàng tăng hay giảm thì ýđịnh sửdụng dịch vụIB của họ tăng hay giảm theo.

H3: Ảnh hưởng xã hội vềdịch vụIB của khách hàng tăng hay giảm thì ý định sử dụng dịch vụIB của họ tăng hay giảm theo.

H4: Nhận thức sựgiảm rủi ro của dịch vụIB của khách hàng tăng hay giảm thì ý định sửdụng dịch vụIB của họ tăng hay giảm theo.

H5: Nhận thức chi phí khi sử dụng dịch vụ IB là hợp lýtăng hay giảm thì ýđịnh sửdụng dịch vụIB của họ tăng hay giảm theo.

H6: Ảnh hưởng của công việc của khách hàng tăng hay giảm thì ý định sử dụng dịch vụIB của họ tăng hay giảm theo

Mô hình lý thuyết với các giảthuyết từ H1 đến H6 được kiểm định bằng phương pháp hồi quy đa biến với mức ý nghĩa 5% theo mô hình sau:

YD = βo + SD*β1+ HI*β2+ XH*β3 + RR*β4+ CP*β5+ CV*β6 Trong đó:

YD: Ý định sửdụng dịch vụIB của khách hàng cá nhân

SD, HI, XH, RR, CP, CV: Các yếu tố “Nhận thức sựdễsửdụng”, “Nhận thức sự hữu ích”, “Ảnh hưởng xã hội”, “Nhận thức sự giảm rủi ro”, “Chi phí sử dụng”,

“Ảnh hưởng của công việc” ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân tại ngân hàng Agribank– chi nhánh Nam sông Hương.

βo,β1,β2,β3,β4,β5,β6: Các tham sốhồi quy

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thang đo các thành phần chính trong mô hình

Thang đo các nhân tố trong mô hình theo 5 mức độ của thang đo Likert, được xây dựng dựa trên các item giải thích của cho nhân tố được rút trích trong các nghiên cứu tiền lệ.

Nhận thức tính dễsửdụng

- Thủtục đăng kí, giao dịch trên IB khá đơn giản. SD1 - Các yêu cầu của người sửdụng dễdàng thực hiện trên IB. SD2 - Các chức năng tương tác trong IB rõ ràng và dễhiểu. SD3

- Học cách sửdụng IB của Agribank là dễdàng SD4

Nhận thức sựhữu ích

- Sửdụng IB giúp KH thực hiện các giao dịch tôi cần HI1 - KH có thểsửdụng dịch vụIB ởbất cứthời gian nào địa điểm nào với

thiết bị có kết nối Internet HI2

- Sửdụng IB giúp KH kiểm soát tài khoản cá nhân một cách hiệu quả HI3

- Dịch vụ đa tính năng, đa tiện ích HI4

Ảnh hưởng xã hội

- Bạn bè,người thân của KHđều sửdụng dịch vụIB XH1 - Những người trên mạng xã hội chia sẻvềviệc sửdụng dịch vụIB XH2

- Bạn bè, người thân khuyên KH nên sửdụng IB XH3

- Nhân viên ngân hàng khuyên KH nên sửdụng dịch vụIB XH4

Nhận thức sựgiảm rủi ro

- IB giúp KHtránh được các sựcốkhi giao dịch tại ATM RR1 - IB giúp KHtránh được việc mất tiền trong quá trìnhđi lại RR2 - Mọi người không biết KHđang thực hiện giao dịch gì khi sửdụng IB RR3

Chi phí sửdụng

- KH cho rằng chi phí dửdụng IB là hợp lý CP1

- Chi phí giao dịch trên IB thấp hơn so với việc giao dịch trực tiếp tại CP2

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Tiện ích mà IB mang lại cao hơn so với chi phí mà KH phải bỏra CP3

Ảnh hưởng của công việc

- Công việc của KHđòi hỏi phải giao dịch chủyếu qua Internet CV1 - Tính chất công việc khiến KH hạn chếtới ngân hàng giao dịch CV2

- Công việc của KHđòi hỏi phải sửdụng IB nhiều CV3

Ý định sửdụng

- KH sẽtiếp tục sửdụng dịch vụIB trong thời gian tới YD1 - KH sẽ thường xuyên sửdụng IB đểthực hiện các giao dịch YD2 - KH sẽgiới thiệu mọi người xung quanh sửdụng IB YD3

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN