• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:

3. HĐ luyện tập, thực hành (15’)

* Học sinh kể chuyện

- Yêu cầu hs kể theo nhóm 4 và kể chuyện theo tranh.

YC cầu hs kể từng đoạn câu chuyện - GV tuyên dương nhóm kể tốt.

- Yêu cầu hs kể lại toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm (3’) - GV chuẩn bị một số đồ vật như: hình ảnh các con vật.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6, đóng kịch, xử lý tình huống tương tự như trong câu chuyện.

- GV nhận xét, tuyên dương

* Củng cố - dặn dò (2’)

- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp tại nhà. Kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện Sự tích bông hoa cúc trắng. Truyện kể không nhất thiết phải đầy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kể lại.

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.

- HS kể chuyện trong nhóm sau đó đại diện các nhóm lên thi đua kể trước lớp.

- 1 vài hs kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.

- HS nhận xét, bổ sung - HS quan sát

- Đại diện các nhóm lên đóng kịch xử lý tình huống.

- HS thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

TOÁN

KHỐI HỘP CHỮ NHẬT – KHỐl LẬP PHƯƠNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Có biểu tượng về khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

-Thông qua việc lắp trình bày ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời về các hình đà học.

Phát triển các NL toán học:NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Một số đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu (3’)

Th c hi n theo nhóm, HS đ t các đố# v tự ệ ặ ậ đã chu n b lên bàn, các b n trong nhómẩ ị ạ cầ#m đố# v t, chia s hi u biêt vê# hình d ngậ ẻ ể ạ cùa đố# v t đó.ậ

2.Hoạt động hình thành kiến thức (10’) - GV hướng dầ;n HS quan sát m t khối h pộ ộ ch nh t, xoay, l t, ch m vào các m t c aữ ậ ậ ạ ặ ủ khối h p ch nh t đó và nói: “Khối h pộ ữ ậ ộ ch nh t”.ữ ậ

-HS làm theo nhóm

HS lầy ra m t nhóm các đố# v t có hìnhộ ậ d ng và màu sắc khác nhau.ạ

HS lầy ra m t số khối h p ch nh t v iộ ộ ữ ậ ớ màu sác và kích thước khác, nói: “Khối h p ch nh t”.ộ ữ ậ

- HS cầ#m h p s a có d ng khối h p chộ ữ ạ ộ ữ nh t nói: “H p s a có d ng khối h pậ ộ ữ ạ ộ ch nh t”.ữ ậ

- Th c hi n thao tác tự ệ ương t v i khốiự ớ l p phậ ương.

-HS th c hành theo nhóm yêu cầ#u: xêpự riêng đố# v t thành hai nhóm (các đố# v tậ ậ d ng khối h p ch nh t, các đố# v t cóạ ộ ữ ậ ậ d ng khối l p phạ ậ ương).

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (15’) Bài 1. HS th c hi n theo c p:ự ệ ặ

- Cho HS xem tranh và nói cho b n ngheạ đố# v t nào có d ng khối h p ch nh t, đố#ậ ạ ộ ữ ậ v t nào có d ng khối l p phậ ạ ậ ương. Chắng h n: T l nh có d ng khối h p ch nh t,ạ ủ ạ ạ ộ ữ ậ con súc sắc có d ng khối l p phạ ậ ương.

HS có th k thêm các đố# v t xungể ể ậ quanh l p h c có d ng khối h p chớ ọ ạ ộ ữ nh t, khối l p phậ ậ ương.

Bài 2

a) Cho HS t đêm số khối h p ch nh t, ự ộ ữ ậ khối l p phậ ương mố;i hình ve;. Chia s kêt ở ẻ qu . Chắng h n: Chiêc bàn gố#m 5 khối h pả ạ ộ ch nh t; Con ng a gố#m 10 khối l p ữ ậ ự ậ phương và 4 khối h p ch nh t.ộ ữ ậ

- HS th c hi n ự ệ

b)Cho HS suy nghĩ, s d ng các khối h p ử ụ ộ ch nh t, khối l p phữ ậ ậ ương đ ghép thành ể các hình nh g i ý ho c các hình theo ý ư ợ ặ thích. M i b n xem hình m i ghép đờ ạ ớ ược và

- HS th c hi n ự ệ

nói cho b n nghe ý tạ ưởng ghép hình c a ủ mình.

GV khuyên khích HS đ t cầu h i cho b n.ặ ỏ ạ 4. Hoạt động vận dụng (5’)

Bài 3. Th c hi n theo c p: K tên các đố#ự ệ ặ ể v t có d ng khối h p ch nh t, khối l pậ ạ ộ ữ ậ ậ phương trong th c tê. ự

- Chia s trẻ ướ ớc l p.

-Em hay k tên m t số đố# dùng, đố# v t cóể ộ ậ d ng khối h p ch nh t, khối l p phạ ộ ữ ậ ậ ương có trong l p?ớ

*Củng cố, dặn dò: (2’) - Nh n xét tiêt h cậ ọ

Vê# nhà, em hãy quan sát xem nh ng đố#ữ v t nào có d ng khối h p ch nh t, nh ngậ ạ ộ ữ ậ ữ đố# v t nào có d ng khối l p phậ ạ ậ ương để hốm sau chia s v i các b n.ẻ ớ ạ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

TIẾNG VIỆT BÀI 46: AC ĂC ÂC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng vần ac, ăc, âc; viết đúng các tiếng, từ ngữ.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc có trong bài học.

Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh vẽ về phong cảnh.

- Yêu thích môn học, chăm chỉ học tập, cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ Quốc. Yêu thiên nhiên quê hương đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Tranh ảnh, SGK, Bộ chữ học vần

- HS: Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 1 trang 102 - GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (13’) a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh + Em thấy gì trong tranh?

- 2 HS đọc trước lớp.

- Lớp nhận xét, đánh giá

- Hs quan sát + ... cảnh đồi núi

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. “Tây Bắc có ruộng bậc thang, có thác nước”

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo.

+ Tiếng nào chứa vần /ac/?

+ Tiếng nào chứa vần/ ăc/?

+ Tiếng nào chứa vần/ âc/?

- GV KL: Trong “Tây Bắc có ruộng bậc thang, có thác nước” có vần ac ăc âc là vần mới hôm nay chúng ta sẽ học.

- GV ghi bảng. Bài 46: ac ăc âc

* Đọc vần

+ GV giới thiệu vần ac ăc âc

+ GV yêu cầu HS so sánh vần ac ăc âc có điểm gì giống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

- Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần ac ăc âc GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần.

Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

- Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ac

+ Gọi HS phân tích vần ac

+ Đang có vần ac muốn có vần ăc thì phải làm thế nào?

- Yêu cầu HS ghép vần ăc - GV quan sát, nhắc nhở.

- Yêu cầu HS ghép vần âc, nêu cách ghép.

- Lớp đọc đồng thanh ac ăc âc

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ Có vần ac rồi, làm thế nào để có tiếng

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng chỉ: thác - 1 HS lên bảng chỉ: Bắc - 1 HS lên bảng chỉ: bậc - HS lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe.

- Giống nhau là đều có c đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a, ă, â).

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS đọc (CN - nhóm - lớp)

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS đọc đồng thanh

- HS thực hành ghép trên bảng gài.

+ Vần ac có 2 âm a đứng trước, âm c đứng sau.

+ Thay âm a bằng âm ă, để nguyên âm c

- HS ghép vần trên bảng cài vần ăc.

- HS ghép bảng cài, nêu cách ghép:

thay âm ă bằng âm â giữ nguyên âm c - HS đọc đồng thanh

+ ... thêm âm th trước vần ac

thác?

- GV đưa mô hình tiếng thác, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

+ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

- Đọc tiếng ứng dụng:

+ GV viết bảng các tiếng lạc, nhạc, mặc, nhắc, gấc, giấc . YC HS tìm ra điểm chung của các tiếng.

+ Tiếng nào chứa vần ac?

+ Tiếng nào chứa vần ăc?

+ Tiếng nào chứa vần âc?

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

- Đọc trơn tất cả các tiếng.

- Ghép các tiếng mới (GV gợi ý: Muốn có tiếng thác ta thêm chữ ghi âm th trước vần ac và dấu sắc trên âm a . Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần ac, ăc, âc.)

+ Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe.

Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.

+ Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần ac (ăc, âc)?

- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép được.+GV nhận xét chung.

- Đọc từ ngữ:

- GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: bác sĩ, mắc áo, quả gấc đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới ac, ăc, âc phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ.

+ GV đưa tranh1 : Tranh vẽ gì?

+ GV đưa từ bác sĩ.

+ Từ bác sĩ có tiếng nào chứa vần mới đang học, đó là vần nào?

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bác, đọc trơn từ bác sĩ.

- HS đánh vần, đọc trơn: thờ - ac- thac - sắc - thác. Thác (CN, nhóm, lớp).

+ HS tìm điểm chung của các tiếng

+ … lạc, nhạc.

+ …. mặc, nhắc.

+ ….. gấc, giấc

- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp).

- HS đọc (CN, lớp)

- HS tự tạo các tiếng có vần ac, ăc, âc trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.

- 5HS trình bày trước lớp, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được.

- HS trả lời câu hỏi.

+ HS đọc đồng thanh.

- HS quan sát Lắng nghe

+ Bác sĩ + HS quan sát - Tiếng bác

- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.

th ac thác

- Thực hiện tương tự với các từ mắc áo, quả gấc.

- Gọi HS đọc trơn các từ trên.

- HS đọc lại các vần, tiếng, từ

- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS.

3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ /ac/, YCHS quan sát.

+ Chữ /ac/ được viết bằng mấy con chữ và cao mấy li?

- GV nêu cách viết chữ ng trên chữ mẫu GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

* Tiến hành tương tự chữ ăc âc Viết chữ ghi từ/ mắc áo/, /quả gấc/

- GV đưa từ /mắc áo/, YC HS đánh vần + Từ / cái rìu / gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh

( Lưu ý: K/ cách giữa 2 tiếng là 1,5 li) - GV viết mẫu từ / mắc áo / vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự chữ ghi từ: quả gấc 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) + HS tự tạo các tiếng có chứa/ac, ăc, âc/.

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’)

? Hôm nay cô dạy lớp mình vần gì mới?

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

(cá nhân, đồng thanh.)

- HS đọc CN-ĐT

- HS đọc (CN, nhóm, lớp).

- HS quan sát.

+ chữ ac gồm 2 con chữ, cao 2 dòng li - Quan sát, lắng nghe.

- HS viết chữ /ac/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện tương tự.

- HS đánh vần (CN-nhóm)

+ 2 tiếng. Tiếng/ mắc/ đứng trước, tiếng /áo/ đứng sau.

- HS nêu

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con từ cái rìu - Nhận xét chữ viết của bạn.

- HS tạo tiếng: lác, đác, mắc, tấc...

- 3 HS phân tích.

- Cả lớp đọc.

- HS trả lời: ac, ăc, âc - HS lắng nghe

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài - Cả lớp hát

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành (26’) a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài,

- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc đoạn: (8’)

- Cho HS quan sát tranh + Bức tranh vẽ gì?

- GV đọc mẫu cả đoạn + Đoạn đọc có mấy câu?

+ YC HS đọc thầm và tìm những tiếng có chứa vần mới học

- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm.

- Gọi vài HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:

+ Sa Pa ở đâu?

+ Một ngày, Sa Pa như có mấy mùa?

+ Sa Pa có những gì?

- GV nhận xét, chốt lại .c. Nói theo tranh (8’) - Cho HS quan sát tranh

- GV giới thiệu chủ đề: xin phép + Tranh vẽ gì?

+ Bố, mẹ bạn nhỏ đang làm gì?

+ Bạn nhỏ đang làm gì?

+ Theo em bạn nhỏ đang định làm gì?

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

- 1 HS nhắc lại

- HS viết bài -HS lắng nghe

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS thực hiện - HS lắng nghe - HS quan sát tranh . + Tranh vẽ ....

- Có 3 câu.

- HS đọc thầm và tìm: Bắc, Thác Bạc, các

- HS đánh vần,đọc trơn tiếng.

- Cho HS đọc trơn cả bài.

+ Ở Tây Bắc

+ một ngày có 4 mùa.

+ Sa Pa có Thác Bạc, có Cầu Mây, có các bản Tả Van, Tả Phìn, Sín Chải.

- HS lắng nghe - HS quan sát tranh . + Bố, mẹ và bạn nhỏ.

+ Bố đọc sách, mẹ đang thêu khăn.

+ Đang cầm điều khiển ti vi.

+ Bạn nhỏ cần nói gì với bố mẹ?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.

*GDĐP: GDHS khi muốn làm việc gì cần hỏi ý kiến ông bà, bố mẹ, người thân trong gia đình.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4’)

- GV tổ chức trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc

- Sau mỗi lần GV y/c HS nhận xét, - GV nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố - dặn dò (2’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

+ Bận nhỏ muốn xem Tivi.

+ Xin phép bố mẹ để xem ti vi.

- HS Thảo luận - Đóng vai thực hành nói lời xin phép trước lớp.

+ HS thực hiện

- HS nhận xét

- HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc - HS nhận xét bạn.

+ Vần ac, ăc, âc + xin phép

- 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

NS: 18/10/2021 NG: 29/10/2021

Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2021