• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì vuông góc với nhau

Câu 122: Cho hình chóp tam giác đều .S ABC có cạnh bên bằng 2a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 30. Tính khoảng cách từ Sđến mặt phẳng

ABC

.

A. 2

a. B. 3

2

a . C. a 2. D. a.

Câu 123: Một kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 trước Công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 150m , cạnh đáy dài 220m . Diện tích xung quanh của kim tự tháp này là?

A. 1100 346 m

 

2 . B. 4400 346 m

 

2 . C. 2200 346 m

 

2 . D. 2420000 m

 

3 .

Câu 124: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Qua một đường thẳng cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.

B. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

C. Các mặt phẳng cùng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước thì luôn chứa một đường thẳng cố định.

D. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.

Hướng dẫn giải Chọn C

A sai vì qua một đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng

 

P thì có vô số mặt phẳng khác vuông góc với

 

P .

B sai vì chúng có thể trùng nhau.

C đúng

D sai vì nếu dựng hai mặt phẳng như câu A (đã nói ở trên) thì ta thấy sẽ có hai mặt phẳng bất kì cùng vuông góc với mặt phẳng

 

P .

Câu 125: Cho hình chóp tam giác đều .S ABC có cạnh bên bằng 2a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 30. Tính khoảng cách từ Sđến mặt phẳng

ABC

.

A. 2

a. B. 3

2

a . C. a 2. D. a. Hướng dẫn giải

Chọn D

Gọi G là tâm tam giác đều ABC thì SG

ABC

, SAG30.

Ta có sin SG SAGSA 1

2 2

SG

  aSGa.

Câu 126: Một kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 trước Công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 150m , cạnh đáy dài 220m . Diện tích xung quanh của kim tự tháp này là?

A. 1100 346 m

 

2 . B. 4400 346 m

 

2 . C. 2200 346 m

 

2 . D. 2420000 m

 

3 .

Hướng dẫn giải Chọn B

Gọi khối chóp tứ giác đều là .S ABCDO là tâm hình vuông ABCD, M là trung điểm của BC, SO150 m, BC220 m, OM 110 m, SMSO2OM2 10 346 m.

Diện tích xung quanh của kim tự tháp:

xq 4 SBC

SS 1

4. . 2 .

2SM BC SM BC

  4400 346 m

 

2 .

Câu 1: (THPT Chuyên Hùng Vương-Phú Thọ-lần 1-NH2017-2018) Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SO vuông góc với mặt phẳng

ABCD

SOa.

Khoảng cách giữa SCAB bằng A. 3

15

a . B. 5

5

a . C. 2 3

15

a . D. 2 5 5 a . Lời giải

Chọn D

Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnhAB CD, ; H là hình chiếu vuông góc của O trên .

SN

AB CD// nênd AB

,SC

d AB SCD

, ( )

d M SCD

, ( )

2d O SCD

, ( )

(vì O là trung

điểm đoạn MN)

Ta có CD SO ( )

CD SON CD OH CD ON

 

   

 

Khi đó CD OH OH (SCD) d O SCD

; ( )

OH.

OH SN

 

   

 

Tam giác SON vuông tại O nên 12 12 12 12 12 52

5 4

OH a a

OHONOS  aa  

Vậy

,SC

2 2 5

5 d ABOHa .

Câu 2: (THPT Chuyên Hùng Vương-Phú Thọ-lần 1-NH2017-2018) Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Đường thẳng SD tạo với mặt phẳng

SAB

một góc 45. Gọi I là trung điểm của cạnh CD. Góc giữa hai đường thẳng

BISD bằng (Số đo góc được làm tròn đến hàng đơn vị).

A. 48 . B. 51 . C. 42 . D. 39 . Lời giải

Chọn B

Cách 1. Giả sử hình vuông ABCD cạnh a,

SD SAB,

  

45SAADa.

Xét trong không gian tọa độ Oxyz trong đó: OA, OxAB Oy, AD Oz,  AS. Khi đó ta có:

; 0; 0

B a , ; ; 0

2 Ia a

 

 

, D

0; ; 0a

, S

0; 0;a

Suy ra ; ; 0

2

IBa a

  

 



, SD

0;a a;

S

B

A D

C O

M N

H

Mặt khác:

 

2 2

2 2 2

cos ,

4 . IB SD a

a a a a

 

  2

 10

IB SD,

51.

Cách 2. Gọi K là trung điểm của AB.

Giả sử hình vuông ABCD cạnh a,

SD SAB,

  

45SAADa

Gọi K là trung điểm của AB. Vì KD//BI nên góc giữa hai đường thẳng BISD bằng góc giữa hai đường thẳng KDSD và là góc SDK. Ta có 5

2

KDSKa ,SDa 2.

Gọi H là trung điểm của SD. Ta có 

2 2 10

cos 5 5

2 a SDK HD

KD a

   .

Vậy góc giữa hai đường thẳng BISD bằng 51 .

Câu 3: (THPT Chuyên Hùng Vương-Phú Thọ-lần 1-NH2017-2018) Cho hình hộp chữ nhật .

ABCD A B C D    có các cạnh AB2, AD3;AA4. Góc giữa hai mặt phẳng

AB D 

A C D 

. Tính giá trị gần đúng của góc ?

A. 45, 2. B. 38,1. C. 53, 4. D. 61, 6.

Lời giải Chọn D

Cách 1: Hai mặt phẳng

AB D 

A C D 

có giao tuyến là EF như hình vẽ. Từ AD

ta kẻ 2 đoạn vuông góc lên giao tuyến EF sẽ là chung một điểm H như hình vẽ. Khi đó, góc giữa hai mặt phẳng cần tìm chính là góc giữa hai đường thẳng A H và D H .

Tam giác DEF lần lượt có 13

2 2

D E D B 

   , 5

2 2

D F D A

   , 5

2 EF B A

  .

A

B

C

D y

x

S z

K I

H

A

B C

D B

AD

C

F E

x

y z

D

BA

E F

H

Theo hê rông ta có: 61

DEF 4

S  . Suy ra 2 305

10 SDEF

D H  EF  .

Tam giác D A H  có:  2 2 2 29

cos 2 . 61

HA HD A D A HD HA HD

     

    

  .

Do đó A HD  118, 4 hay

A H D H ,

180 118, 4 61, 6.

Cách 2: Gắn hình hộp chữ nhật ABCD A B C D.    vào hệ trục tọa độ như hình vẽ . Khi đó

0; 0; 0 ,

A B

2; 0; 0 ,

D

0;3; 0 ,

C

2;3; 0 ,

A

0; 0; 4 ,

B

2; 0; 4 ,

D

0;3; 4 ,

C

2;3; 4

.

Gọi n1

là véc tơ pháp tuyến của

AB D 

. Có n1AB AD;  

12; 8; 6

  

. Gọi n2

là véc tơ pháp tuyến của

A C D 

. Có n2A C A D ;   

12;8; 6

  

. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng

AB D 

A C D 

1 2

1 2

cos 29

61 n n

n n

 



  . Vậy giá trị gần đúng của góc  là 61, 6

Câu 4: (THTT Số 1-484 tháng 10 năm 2017-2018) Cho hình chóp tam giác đều .S ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 3. Gọi O là tâm của đáy ABC, d1 là khoảng cách từ A đến mặt phẳng

SBC

d2 là khoảng cách từ O đến mặt phẳng

SBC

. Tính dd1d2.

A. 2 2

11

da . B. 2 2 33

da . C. 8 2 33

da . D. 8 2 11 da . Lời giải

Chọn C

Do tam giác ABC đều tâm O suy ra AOBC tại M là trung điểm củaBC.

Ta có: 3 1 3 2 3

, ,

2 3 6 3 3

a a a

AMMOAMOAAM  . Từ giả thiết hình chóp đều suy ra SO

ABC

,

2

2 2 2 3 2 6

3 9 3

a a

SOSAOAa   .

Dựng 1

, // ;

3 OK OM OK SM AH SM AH OK

AH AM

     .

BC SO BC

SAM

BC OK

BC AM

 

   

 

. A

B

C M

K H S

3 a

a O

OK SM OK

SBC

,AH

SBC

 

do AH OK//

OK BC

 

  

 

. Từ đó có d1d A SBC

,

  

AH 3OK d; 2d O SBC

,

  

OK. Trong tam giác vuông OSM có đường cao OK nên:

2 2 2 2 2 2

1 1 1 36 9 99 2 2

3 24 8 33

OK a

OKOMSOaaa   .

Vậy 1 2 8 2

4 33

dddOKa .

Câu 5: (THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước-lần 1-năm 2017-2018) Cho hình chóp .S ABCD, đáy là hình thang vuông tại AB, biết ABBCa, AD2a, SAa 3 và

 

SAABCD . Gọi MN lần lượt là trung điểm của SB, SA. Tính khoảng cách từ M đến

NCD

theo a.

A. 66 22

a . B. 2a 66. C. 66 11

a . D. 66

44 a . Lời giải

Chọn D

G S

A D

I

B C

N M K

Cách 1 : Gọi I là giao điểm của ABCD, vì AD2BC nên B là trung điểm của AI. Gọi G là giao điểm của SBIN, dễ thấy G là trọng tâm tam giác SAI . Do đó,

2 4 1

3 3 4

SGSBSMMGSG, mà G

NCD

nên

 

;

1

;

  

1

;

  

4 4

d M NCDd S NCDd A NCD .

Lại có, CDAC CD; SACD

SAC

. Gọi K là hình chiếu của A lên NC thì

 

;

AN AC2. 2

 

*

d A NCD AK

AN AC

 

, với

3; 2

2

ANa ACa thay vào

 

* ta được 66

11

AKa . Vậy

;

  

1 66

4 44

d M NCDAKa

Cách 2 : Gắn hệ trục Oxyz sao cho OA D; Ox B; Oy S; Oz;ia . Khi đó A

0; 0; 0

, D

2; 0; 0

, B

0;1; 0

, C

1;1; 0

, S

0; 0; 3

, N0; 0; 23

 

, 1 3

0; ;2 2

M 

 

 

 

.

 

;

d M NCD

;

; CN CD CM

CN CD

 

 

 

 

  

  .

Nhập vào máy tính bỏ túi các tọa độ 3 1; 1;

CN 2 

  

 

 



, CD

1;1; 0

, 1 3 1; ;

2 2

CM 

  

 

 



. Ta được

kết quả 66

44 . Vậy

;

  

66

d M NCD  44 a.

Câu 6: (THPT Hoa Lư A-Ninh Bình-lần 1-năm 2017-2018) Cho tứ diện OABCOA, OB, OC đôi một vuông góc và OBOCa 6, OAa. Tính góc giữa hai mặt phẳng

ABC

OBC

.

A. 60. B. 30. C. 45. D. 90. Lời giải

Chọn B

Gọi I là trung điểm của BCAIBC. Mà OABC nên AIBC. Ta có:

   

   

,

,

OBC ABC BC

BC AI OBC ABC OI AI OIA

BC OI

 

    

 

.

Ta có: 1 1 2 2

2 2 3

OIBCOBOCa .

Xét tam giác OAI vuông tại A có  3 

tan 30

3

OIA OA OIA

OI    . Vậy

OBC

 

, ABC

 

30.

Câu 7: (THPT Hoa Lư A-Ninh Bình-lần 1-năm 2017-2018) Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D.     đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2, AA 2a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD

CD. A. 5

5

a . B. 2 5

5

a . C. 2a. D. a 2. Lời giải

Chọn B

A

O

B

C I

Gọi O O, lần lượt là tâm của hai mặt đáy.Khi đó tứ giác COO C là hình bình hành và 2

C O   ACa

Do BD// B D BD//

CB D 

nên d BD CD

;

d O CB D

;

 

 

d C

;

CB D 

.

Ta có : B D A C B D

COO C

B D CC

   

     

   