• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Đặt câu với 1 từ em tìm được ở bài 3a - GV hệ thống bài. Lưu ý HS sửa lỗi chính tả và quy tắc viết chính tả.

- GV nhận xét giờ học.

- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân.

- 2 HS lên bảng thi viết nhanh lời giải.

- Vài HS đọc lại lời giải.

- Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi: sáo.

- Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn, … của người và thú : xiếc.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cả lớp làm bài.

- Vài HS đọc lại các từ vừa tìm được - Chứa tiếng bắt đầu S: san sẻ, so sánh, soi đuốc, xe sợi,…

- Chứa tiếng bắt đầu bằng x: xé vải, xào rau, xới đất, xê dịch, xiết tay, xông lên, xúc đất, …

- HS nêu

- HS lắng nghe

Âm nhạc

GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC

BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA - CHUNG TỬ KÌ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép ). Tập viết các hình nốt nhạc.

- HS biết nội dung câu chuyện: Du Bá Chi – Chung Tử Kì - Tập viết các hình nốt.

- Giáo dục HS yêu thích học môn Âm nhạc, hăng hái tham gia hoạt động ca hát.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ các nốt nhạc trên khuông nhạc.

- Tranh minh họa câu chuyện Bá Nha-Tử Kì.

2. Học sinh:

- SGK, Thanh phách...

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động(3P)

- Gọi 3 HS biểu diễn lại bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.

- Mời HS nhận xét.

- GV nhận xét.

2. Hoạt động khám phá: Giới thiệu một số hình nốt nhạc(10P)

a. Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết được hình nốt nhạc.

b. Cách tiến hành:

- Giới thiệu bài: GV thuyết trình

Trong các bài hát, luôn có chỗ hát nhanh, hát chậm, ngân dài, ngân ngắn.

Vì trong bài hát, những chỗ đó dùng nốt nhạc có trường độ ( độ dài âm thanh) khác nhau. Trường độ của các nốt nhạc được biểu hiện bằng các loại hình nốt mà các em được làm quen sau đây.

- GV giới thiệu cho HS biết một số hình nốt và kí hiệu âm nhạc sau đây:

+ Hình nốt trắng : + Hình nốt đen : + Hình nốt móc đơn : + Hình nốt móc kép : + Dấu lặng đen : + Dấu lặng đơn :

- GV miêu tả hình nốt nhạc, yêu cầu HS cho biết hình nốt.

- GV đưa bảng phụ các hình nốt, và kí hiệu âm nhạc, yêu cầu HS gọi tên hình nốt và kí hiệu âm nhạc đó.

- GV nhận xét.

- 3 HS biểu diễn cá nhân.

- Lắng nghe.

- HS nghe

- HS nghe và quan sát.

- HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- GV níu vị trí nốt nhạc trín khuông vă miíu tả hình nốt đó, yíu cầu HS níu tín gọi đầy đủ của nốt nhạc ( gồm tín nốt vă hình nốt).

- GV nhận xĩt.

c. Kết luận:

- HS nhận biết được hình nốt nhạc 3. Hoạt động luyện tđp, thực hănh:

Tập viết câc hình nốt nhạc.(7P) a. Mục tiíu:

- HS bước đầu biết viết đúng hình nốt nhạc.

b. Câch tiến hănh:

- GV viết mẫu sau đó hướng dẫn cho HS tập viết văo vở hình nốt với tín cho sẵn, HS dưới lớp viết câc nốt nhạc vừa học văo vở.

- GV quan sât vă hướng dẫn HS viết nốt nhạc.

- GV nhận xĩt, sửa sai ( nếu có ).

c. Kết luận:

- HS viết đúng hình nốt nhạc.

4 Hoạt động khâm phâ: Kể chuyện đm nhạc “ Du Bâ Nha vă Chung Tử Kì”(10P)

a. Mục tiíu:

- HS biết nội dung cđu chuyện b. Câch tiến hănh:

- GV đọc toăn bộ cđu chuyện.

- Gv kể chuyện theo tranh

- Gv yíu cầu học HS kể chuyện nối tiếp theo tranh

- GV đặt cđu hỏi:

? Trong 2 người ai lă người biết chơi đăn?

? Vì sao 2 người lại kết thănh đôi bạn thđn?

? Vì sao Du Bâ Nha thề không bao giờ chơi đăn nữa?

- GV níu tính giâo dục của cđu chuyện:

Câc em phải cố gắng học tập môn Đm

- HS lắng nghe.

- HS quan sât sau đó viết văo vở tập chĩp nhạc.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe.

- HS 4 thực hiện.

- HS lắng nghe vă trả lời:

+ Du Bâ Nha

+ Vì cả 2 đều am hiểu về đm nhạc, 1 người chơi đăn hay, một người thưởng thức giỏi.

+ Vì bạn thđn của ông đê mất vă ông thấy không còn ai biết thưởng thức, hiểu được tiếng đăn của mình.

- HS ghi nhớ vă nhắc lại.

- HS lắng nghe.

nhạc để hiểu biết những nét đẹp của nghệ thuật này...

c. Kết luận:

- HS nắm được nội dung câu chuyện.

5. Hoạt động vận dụng(5P) a. Mục tiêu:

- HS nhớ được nội dung của bài học.

b. Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS kể tên các hình nốt vừa học.

- GV chốt nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, khuyến khích HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.

c. Kết luận:

- HS nhớ được nội dung của bài học.

- Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv.

- Hs nghe và lĩnh hội.

Thủ công

LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.

- Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.

- Hình thành năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Hình thành phẩm chất: Yêu thích môn học, yêu quý sản phẩm đã làm ra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy thủ công, kéo, hồ, bìa khổ A4 (Dạy thực hành) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu

- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

B. Hoạt động luyện tập, thực