• Không có kết quả nào được tìm thấy

nhạc để hiểu biết những nét đẹp của nghệ thuật này...

c. Kết luận:

- HS nắm được nội dung câu chuyện.

5. Hoạt động vận dụng(5P) a. Mục tiêu:

- HS nhớ được nội dung của bài học.

b. Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS kể tên các hình nốt vừa học.

- GV chốt nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, khuyến khích HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.

c. Kết luận:

- HS nhớ được nội dung của bài học.

- Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv.

- Hs nghe và lĩnh hội.

Thủ công

LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.

- Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.

- Hình thành năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Hình thành phẩm chất: Yêu thích môn học, yêu quý sản phẩm đã làm ra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy thủ công, kéo, hồ, bìa khổ A4 (Dạy thực hành) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu

- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

B. Hoạt động luyện tập, thực

lúng túng.

- GV nhận xét sản phẩm của các nhóm

C. Hoạt động vận dụng

- GV yêu cầu các nhóm cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí.

- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.

- Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp.

+ Hãy nêu lại ND bài học?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Mang sản phẩm về nhà trang trí vào góc học tập của mình.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

- Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.

- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.

- HS nêu lại.

- HS theo dõi.

Ngày soạn: 15/2/2022

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2022 Toán

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS giải được các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

- Rèn KN giải (nói và viết) bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

- HS yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

- Hs làm (Bài 1, 2). HSNK làm Bài 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ.

- HS: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.

- Yêu cầu HS tham gia chơi bốc thăm các bông hoa có nội dung các bài tập.

*Bài 1: (GV viết ở bảng lớp)

Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong?

* Bài 2: (GV viết ra bảng phụ)

- HS tham gia chơi.

Bài giải:

Một can có số lít mật ong là:

35 : 7 = 5 (l)

Đáp số: 5 l mật ong Bài giải:

Ba hộp có số cái bánh là:

Mỗi hộp có 4 cái bánh. Hỏi 3 hộp bánh có mấy cái bánh?

- Dưới lớp làm ra nháp.

- Yêu cầu HS nhận xét: Đ – S, cách trình bày.

- Nhận xét, khen.

+ Bài 1 thuộc dạng toán gì?

+ Bài 2 thuộc dạng toán gì em đã học?

- GV nhận xét, chốt lại: Đây là 2 dạng toán đơn cơ bản đã được học. Hôm nay sẽ học 1 dạng toán hợp mới được kết hợp từ 2 bài toán trên. Qua tiết 122: Bài toán liên quan đế rút về đơn vị.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (12-14 phút)

Hướng dẫn giải bài toán 2:

- GV nêu và ghi bài toán 1 lên bảng.

- GV yêu cầu HS phân tích bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV kết hợp ghi tóm tắt ở bảng.

7 can: 35lít 2 can: … lít?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Hướng dẫn giải bài toán:

+ Muốn tìm 2 can chứa mấy lít mật ong con phải biết gì?

=> Đi tìm số lít mật ong trong 1 can ta vận dụng cách làm ở bài toán 1 tìm giá trị 1 phần.

- Yêu cầu HS nêu câu lời giải và cách làm, GV ghi bảng.

+ Muốn tìm số lít mật ong ở 2 can ta làm thế nào? (Thực hiện phép nhân)

=> Vận dụng cách làm tìm giá trị nhiều đơn vị ở bài toán 2. Yêu cầu HS nêu.

- HS đọc bài giải.

4 x 3 = 12 (cái)

Đáp số: 12 cái bánh.

- Lớp nhận xét bổ sung.

+ Tìm giá trị của 1 phần.

+ Gấp 1 số lên nhiều lần.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- HS trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét, nhắc lại.

- 2 HS đọc lại.

- HS trả lời: Biết số lít mật ong trong 1can.

- Lấy số lít mật ong trong một can nhân số can cần tìm.

- 2 HS đọc.

Bài giải:

Số lít mật có trong mỗi can là:

35 : 7 = 5 (l)

Số lít mật có trong 2 can là:

5 2 = 10 (l )

Đáp số: 10 l mật ong

+ Bài này giải bằng mấy bước?

+ Bước 1 tìm gì? Bước 2 tìm gì?

* GV chốt: Bước 1: Tìm số lít mật ong trong 1 can làm phép tính chia. Bước 2: tìm số lít mật ong trong 2 can làm phép tính nhân.

. Bước 1: Ta đi tìm giá trị đơn vị hay ta còn gọi là tìm giá trị của 1 phần, bước này gọi là bước rút về đơn vị.

. Bước 2: Ta đi tìm giá trị của nhiều phần.

Nên bài toán này thuộc dạng toán: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

* GV lưu ý: Để nhận diện dạng toán này cần chú ý đọc kĩ đề bài. Xác định các đại lượng có trong bài toán, nếu bài cho 2 đại lượng mà 1 trong 2 đại lượng chưa biết rõ giá trị 1 phần mà yêu cầu đi tìm nhiều phần khác thì đây là dạng toán rút về đơn vị.

Khi tóm tắt con chú ý: tóm tắt 2 dòng: Đại lượng đã biết rõ 2 số liệu con ghi ở cột trái, đại lượng đã biết rõ 1 số liệu con ghi ở cột phải.

+ Giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tiến hành theo mấy bước?

* Để giúp củng cố về các kiến thức vừa học chuyển sang phần luyện tập.

3. Hoạt động luyện tập: (12 phút) Bài 1: (Cá nhân - cả lớp)

- Gọi HS đọc yêu cầu. Tóm tắt:

+ Bài toán cho biết gì? 4 vỉ: 24 viên + Bài toán hỏi gì? 3 vỉ:…? viên - Yêu cầu HS tóm tắt ở bảng.

+ Muốn tìm 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc con làm như thế nào?

+ Tìm số viên thuốc ở 1 vỉ con làm phép tính gì?

+ Tìm số viên thuốc ở 3 vỉ con làm phép tính gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

+ 2 bước.

+ Bước 1: Tìm số lít mật ong trong 1 can. Bước 2: Tìm số lít mật ong trong 2 can.

- HS lắng nghe.

- 2 HS nêu.

(Bước 1: Tìm giá trị 1 phần: thực hiện phép chia)

Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần: thực hiện phép nhân)

- 2 HS đọc bài toán.

- HS trả lời.

- 1 HS tóm tắt ở bảng.

+ Đi tìm số viên thuốc ở 1 vỉ trước.

+ Phép tính chia.

+ Phép tính nhân.

- 1 HS làm bảng phụ.

Bài giải:

- Nhận xét: Đ- S, cách trình bày.

+ Bài toán trên thuộc dạng toán nào?

+ Bước nào là bước rút về đơn vị?

- Nhận xét, chốt lại.

Bài 2: (cá nhân - cả lớp)

- Yêu cầu HS đọc BT và nêu tóm tắt.

+ 7 bao: 28kg + 5 bao: …kg?

- Các bước giải:

+ Tìm số ki-lô-gam gạo trong một bao.

+ Tìm số ki-lô-gam gạo trong 5 bao.

- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ.

+ Bài toán này thuộc dạng toán gì?

+ Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?

* Rèn giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) Bài 3:( cả lớp) Cho 8 hình tam giác, hãy xếp thành hình

- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi” Ai nhanh tay” thi ghép nhanh.

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi: GV chia lớp thành các đội (mỗi tổ là 1 đội), mỗi đội cử 1 đại diện tham gia trò chơi. Đội nào xếp nhanh và chính xác, đẹp hình đã cho thì đội đó chiến thắng.

- Yêu cầu HS tham gia chơi.

- GV chữa bài, nhận xét và tuyên dương đội xếp hình nhanh.

+ Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?

- Nhận xét giờ học

Số viên thuốc có trong một vỉ là:

24 : 4 = 6 (viên)

Số viên thuốc có trong ba vỉ là:

6 3 = 18 (viên)

Đáp số: 18 viên thuốc.

+ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

+ Bước tìm số viên thuốc trong 1 vỉ.

- 2 HS đọc bài toán.

- HS tự tóm tắt bài toán.

- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp cùng làm.

Bài giải:

Số ki-lô-gam gạo đựng trong mỗi bao là: 28 : 7 = 4 (kg)

Số ki-lô-gam gạo đựng trong 5 bao là: 4 5 = 20 (kg)

Đáp số: 20 kg gạo - HS trả lời.

- Nhận xét, chữa bài.

- 4 tổ cử đại diện tham gia chơi.

- HS dưới lớp làm trọng tài.

- 1, 2 HS nêu.

Tập làm văn

NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. Kể đúng nội dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu (3p)

- Tổ chức cho HS hát - GV nhận xét.

Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài

B. Hoạt động hình thành kiến