• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 7: KHI NHÌN THẤY CÓ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2/ Bài mới

2.1. Giới thiệu bài - Viết câu văn:

Hôm nay, em được cô giáo khen.

- Yêu cầu hs xác định CN, VN trong câu.

- Nêu vấn đề.

2.2. H ướng dẫn tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1, 2, 3.

- Yêu cầu HS đọc phần được gạch chân trong mỗi câu.

+Phần được gạch chân giúp em hiểu gì ?

+ Em hãy đặt câu hỏi cho những phần được gạch chân?

- Ghi nhanh câu hỏi đúng của hs.

+ Em hãy thay đổi vị trí của các phần được gạch chân.

+ Khi ta thay đổi vị trí của các phần được gạch chân, nghĩa của câu có thay đổi không?

-KL: Các phần được gạch chân,

- 4 em nối tiếp đặt câu.

- 3 em đứng tại chỗ trả lời.

- Lớp nhận xét.

- 1 em đọc câu- hs nêu ý kiến.

- Hôm nay, em đ ược cô giáo khen . CN VN

I. Nhận xét

- Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

+ Nhờ tinh thần ham học hỏi giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

+ sau này giúp em xác định được thời gian I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

+ Vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

+ Nhờ đâu I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

+ Bao giờ I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

+ Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?...

- Nối tiếp nhau nói câu đã được thay đổi vị trí của phần gạch chân.

được gọi là trạng ngữ. Đó là thành phần phụ của câu ,dùng để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích...của sự việc nêu trong câu.

Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

+ Trạng ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu?

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- yêu cầu hs nói một số câu có trạng ngữ.

2.3. H ướng dẫn thực hành Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT, 1 em làm vào bảng phụ.

- Gọi Hs trình bày kết quả.

+ Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu?

- Kết luận kết quả.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Hướng dẫn cách làm bài.

- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT, 1 em làm vào bảng phụ.

- Gọi Hs trình bày kết quả.

- Nhận xét, chữa lỗi dùng từ đặt câu cho hs.

- Đọc cho hs 1 số đoạn văn tham khảo.

3/ Củng cố dặn dò

- Gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ.

- Nhận xét giờ học.

-Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau.

+ ...Nghĩa của câu không thay đổi.

+ Câu hỏi: khi nào?, ở đâu?, vì sao?, để làm gì?...

+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.

II/ ghi nhớ: ( SGK )

- 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ.

- 3-4 em nêu ví dụ.

- 1-2 em đọc.

- Làm việc cá nhân

- Nối tiếp nêu miệng trước lớp, nhận xét sửa các câu sai.

- 1-2 em đọc.

- Làm việc cá nhân.

- 3-4 em đọc đoạn văn trước lớp.

- Nhận xét, sửa lỗi.

- 1 em trả lời.

---Tập đọc

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương ( trả lời được các câu hỏi sgk).

II/Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV 1/Kiểm tra bài cũ

- Gọi Hs đọc bài “Ăng – co Vát” và trả lời câu hỏi SGK.

- Nhận xét.

2/ Bài mới

2.1. Giới thiệu bài:

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.

- Giới thiệu và ghi tên bài.

2.2. H ướng dẫn luyện đọc - Gv hướng dẫn chia đoạn.

- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt );

Gv kết hợp :

+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

+ Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK ) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 em đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu .

2.3. H ướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi Hs đọc câu hỏi SGK.

- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu ý kiến.

+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?

+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

Hoạt động của HS

- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.

- Mỗi lượt 2 em đọc nối tiếp.Lớp theo dõi đọc

Đoạn 1: Từ đầu đến còn phân vân Đoạn 2: Còn lại

- Luyện đọc theo cặp.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.

- Theo dõi đọc.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.

- HS trao đổi theo nhóm.

- Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến.

+ ...bốn cái cánh mỏng như giấy bóng,...như còn đang phân vân.

+ Cách miêu tả chú chuồn chuồn có gì hay?

+Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?

- Treo tranh ảnh giảng.

- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và nêu ý từng đoạn.

+ Bài văn cho ta biết điều gì?

- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng.

2.4. Hư ớng dẫn đọc diễn cảm

- Gọi 3 em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc . - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 1 - Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho Hs thi đọc trước lớp đoạn 2 và cả bài.

- Nhận xét.

3/ Củng cố, dặn