• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 30. LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động (5’) HS thực hiện các hoạt động sau:

Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép trừ trong phạm vi 10.

- GV nhận xét  

2.Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 (4’)

+ Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài.

   

-HSChơi trò chơi “Truyền điện”

-HS chia sẻ: Cách thực hiện phép trừ của mình; Để có thể tính nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

 

- Lắng nghe  

 

   

Thời gian thực hiện: Thứ 6  ngày 12 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 54: OP, ÔP, ƠP (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

+ Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.

+ Chọn số thích hợp đặt vào ô ? . - GV nhận xét

Bài 2: (4’)

Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài  Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.

Bài 3 (5’)

a.Thực hiện các phép tính trừ để tìm kết quả, từ đó chỉ ra các phép tính sai. Cụ thể, các phép tính sai là: 10-5 = 4; 10 – 4

= 7; 7 – 2 = 9.

b.Sửa các phép tính sai cho đúng: 10-5 = 5; 10 – 4 = 6; 7 – 2 = 5.

Bài 4 (5’)

- HD HS quan sát tranh

Ví dụ: a) Có 7 chiếc mũ bảo hiểm. Các bạn lấy ra 2 chiếc để đội. Còn lại mấy chiếc mũ bảo hiểm trên bàn?

HDHS làm tương tự với hai trường hợp b), c).

 HDHS tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

3. Hoạt động vận dụng (5’)

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.

*.Củng cố, dặn dò (5’)

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài.

-HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng.

     

HS có thể dùng thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính

   

-HS thảo luận với bạn về cách làm bài rồi chia sẻ trước lóp.

         

-HS quan sát

Thực hiện phép trừ 7 – 2 = 5. Còn 5 chiếc mũ bảo hiểm trên bàn. Vậy phép tính thích hợp là 7 – 2 = 5.

    -HS kể      

-HS nêu  

   

- Lắng nghe.

- HS nhận biết và đọc đúng vần, tiếng, từ ngữ có các vần op, ôp, ơp. Viết đúng vần op, ôp, ơp và các tiếng, từ ngữ chứa vần op, ôp, ơp.

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết về một số loài vật sống ở ao hồ và hiện tượng thời tiết.

- Yêu thích môn học, chăm chỉ học tâp, yêu thích thiên nhiên.

* CV 3969: GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua các hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ năng đọc, viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phần mềm Zoom, Máy tính, hình ảnh trong bài học.

- HS: Thiết bị học trực tuyến, Phần mềm zoom, SGK, SBT, Vở Tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- GV yêu cầu cả lớp hát bài.

- Kiểm tra đọc nội dung 2,4 trang 78, 79.

- Kiểm tra viết vần ap, ăp, âp, cặp da, cá mập

 - GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: Vầnop, ôp, ơp 2. HĐ hình thành kiến thức mới (13’) a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh, hỏi + Em thấy gì trong tranh?

 

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Mưa rào lộp độp, ếch nhái tụ họp thi hát, cá cờ há miệng đớp mưa."

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

 

- GV giới thiệu 3 vần mới: op, ôp, ơp. Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.

b. Đọc

* Đọc vần

+ So sánh các vần

- Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm giống và khác nhau.

 

 

- Cả lớp thực hiện yêu cầu.

- 2-3 HS lên bảng đọc.

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - Lắng nghe.

     

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … con nhện đang chăng tơ.

 

- HS lắng nghe.

     

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

"Mưa rào/ lộp độp/, ếch/ nhái/ tụ họp /thi /hát, cá cờ /há miệng /đớp mưa."

- HS quan sát.

     

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Giống: đều có âm p đứng cuối.

+ Khác: âm đứng trước âm p là o, ô, ơ - HS lắng nghe

 

- GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 3 vần.

+ Đánh vần

- GV đánh vần mẫu các vần, yêu cầu HS quan sát khẩu hình.

Op: o-pờ- óp Ôp: ô- pờ- ốp Ơp: ơ-pờ- ớp

- Gọi HS đánh vần cả 4 vần - Gọi HS đọc trơn

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ Có vần op, làm thế nào để có tiếng họp?

- GV đưa mô hình tiếng họp, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

h op

  họp  

Ghép chữ cái tạo tiếng

- GV gợi ý: Muốn có tiếng họpta thêm chữ ghi âm h trước vần op và dấu nặng dưới âm o.Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần ôp, ơp.

- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.

 

+ Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần op, (ôp, ơp)?

- Đọc các tiếng HS ghép được.

- Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK: cọp, góp, họp, hộp, tốp, xốp, hợp, lớp, lợp. Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

+ Những tiếng nào có vần op?

+ Những tiếng nào có vần ôp?

+ Những tiếng nào có vần ơp?

   

- Lắng nghe, quan sát khẩu hình.

       

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).

- HS đọc trơn (CN, nhóm, lớp)  

 

- HS đọc (CN, nhóm, lớp).

   

+ Ghép âm h trước vần op và dấu nặng trên âm o.

- HS đánh vần: hờ- óp- hóp- nặng-họp. (CN, nhóm, lớp).

     

- HS tự tạo các tiếng có vần op, ôp, ơp trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.

- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được.

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

- Lớp đọc trơn.

       

- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng

- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng

+ … cọp, góp, họp.

+ …. hộp, tốp, xốp +…. hợp, lớp, lợp

- Đọc trơn tất cả các tiếng  

Đọc từ ngữ:

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh con cọp, lốp xe, tia chớp, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh. GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới op, ôp, ơp, phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ.

VD: Đưa tranh 1, hỏi:

+ Tranh vẽ con gì?

- GV đưa từ con cọp.

+ Trong từ con cọp tiếng nào chứa vần mới học, đó là vần nào?

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng cọp, đọc trơn từ con cọp.

 - Thực hiện tương tự với các từ lốp xe, tia chớp.

   

- Gọi HS đọc trơn các từ trên.

Đọc lại vần, tiếng, từ

-  Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ trong sgk

3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết  Viết chữ ghi âm

+ Các vần op, ôp, ơp có gì giống và khác nhau?

- GV viết mẫu vần op, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

- Yêu cầu HS viết bảng con 3 vần

- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho HS Viết chữ ghi từ/ lốp xe /, /tia chớp/

- GV đưa từ /lốp xe/, yêu cầu HS  đánh vần + Từ /lốp xe/ gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh

- Lớp đọc trơn các tiếng trên  

 

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi +.... con cọp.

 

+ .... tiếng cọp chứa vần op.

 

+ … tiếng cọp có âm c đứng trước, vần op đứng sau. Cờ- óp- cóp- nặng-cọp. Con nặng-cọp. (CN, nhóm,  lớp)

       

-HS đọc (CN, nhóm, lớp)  

- HS đọc (CN, nhóm, lớp)  

   

- HS quan sát, trả lời

+ … giống đều có âm p ở cuối, khác nhau âm thứ nhất o, ô, ơ.

- Quan sát, lắng nghe.

 

- HS viết bảng con

- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

 

- HS đánh vần  

- Từ /lốp xe/,gồm 2 tiếng. Tiếng lốpđứng trước, tiếngxeđứng sau.

- Con chữ l cao 5 dòng li, chữ p cao 4dòng li; các con chữ còn lại cao 2 dòng li, dấu sắcđặt trên chữ ô của chữ lốp

- HS quan sát

( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng là 1,5 li) - GV viết mẫu từ /cặp da/vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự chữ ghi từ: cá mập 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’)

+ HS tự tạo các tiếng có chứa/op/,/ ôp/, /ơp/

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

 

 

- HS viết bảng - HSNX  

- HS lắng nghe - HS thực hiện  

- cóp, hộp, chớp, nộp, chóp…..

 

- HS phân tích  

- HS đọc trơn  

 

- Vần op, ôp, ơp - HS lắng nghe  

5. HĐ luyện tập, thực hành

a. Viết vở: (10’) - YC HS mở vở tập viết tập 1, GV  nêu yêu cầu bài viết GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết) GV phối hợp với phụ huynh học sinh cho học sinh tự viết bài, chụp bài nộp cho gv

Chú ý liên kết giữa các móc của con chữ o, ô, ơ với nét móc của con chữ p.

b. Đọc đoạn: (8’) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm những tiếng   - 

- 1 HS nhắc lại  

   

- HS viết bài  

     

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS lắng nghe  

- HS quan sát, trả lời + … 4 câu.

+ …lộp độp, ọp, lóp ngóp, đớp  

- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn (CN - nhóm - lớp) các tiếng: lộp độp, ọp, lóp ngóp, đớp

- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng câu.

có chứa vần mới học op, ôp, ơp - Yêu cầu HS phân t í c h , đ á n h v ầ n những tiếng mới.

 

- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả đoạn.

- HS đọc đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước lớp

- HSNX

- G V N X t u y ê n dương HS

Tìm hiểu nội dung - Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Trong cơn mưa, họ nhà nhái làm gì?

+ Mặt ao thế nào?

+ Đàn cá cờ làm gì?

 

- GV tóm tắt nội dung đoạn đọc.

- Gọi HS đọc lại đoạn.

- GV nhận xét, tóm tắt nội dung.

c. Nói theo tranh (8’)

- GV giới thiệu chủ đề: Ao hồ

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Hai bức tranh vẽ gì?

+ Tranh nào vẽ ao?

+Tranh nào vẽ hồ?

- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp.

 

- HS theo dõi, nhận xét, đánh giá.

   

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Tụ họp thi hát

+ Ran ran bài ca ì ọp, ì ọp

+ Lóp ngóp bơi, lâu lâu lại ngoi lên đớp mưa - HS lắng nghe

- HS đọc đoạn - HS lắng nghe  

 

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:

- Tranh vẽ ao, hồ - Tranh 1 vẽ ao.

- Tranh 2 vẽ hồ.

- Ao hồ ở vùng nông thôn

- Giống nhau: Đều rất sâu và chứa nhiều nước. Khác nhau: Hồ rộng hơn ao.

     

 - HS nối tiếp trả lời - HSNX

 

- 3-5 HS trả lời.

 

- Lắng nghe.

   

+ …. Vần op, ôp, ơp

- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.

- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.

- 2-3 HS đọc bài.

- Lắng nghe.