• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu cần đạt

Tiết 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Bắc Bộ ( 1 tiết) I. Yêu cầu cần đạt

- Ổn định tổ chức lớp.

- Nhận xét các hoạt động trong tuần 10, triển khai kế hoạch tuần 11 - Hs có ý thức thực hiện tốt nội quy trường lớp

II. Các hoạt động chính 1. Nhận xét tuần qua

1. Các tổ trưởng báo cáo nhận xét về học tập và thực hiện các nền nếp, hoạt động của tổ mình

2. Lớp trưởng báo cáo, nhận xét chung về tình hình của lớp tuần qua.

3. Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần.

2. Triển khai kế hoạch tuần sau 3. Tuyên truyền:

- Thực hiện tốt ATGT

- Tuyên truyền phòng tránh dịch bệnh Covid-19

---&&&---Địa lí

Tiết 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Bắc Bộ ( 1 tiết) I. Yêu cầu cần đạt

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:

- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3, nhiệt độ dưới 20 độ C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.

- HS có thái độ yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn môi trường và biết quý

trọng những nông sản của quê hương.

* BVMT:

- Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu

+Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB +Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB

+Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch + Trồng phi lao để ngăn gió

+ Trồng lúa, trồng trái cây +Đánh bắt nuôi trồng thủy sản

* TKNL: Giáo dục HS có ý thức biết tiết kiệm năng lượng.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, máy chiếu, máy tính - HS: SGK,VBT

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu (4p)

+ Hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ

+ Lễ hội ở ĐB Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào

- GV nhận xét.

=> Giờ trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về nhà ở, làng xóm, trang phục cũng như các lễ hội đặc trưng của người dân ở ĐBBB, vậy hoạt động sản xuất của người dân ở đây có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học ngày hôm nay: Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ.

2. 2. Hoạt động hình thành kiến thức

+ Nhà được xây dụng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...

+ Lễ hội ở ĐB Bắc Bộ được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới...

- HS lắng nghe.

mới (20P)

a. Vựa lúa lớn thứ hai cả nước - Yêu cầu HS đọc SGK và câu hỏi sau:

+ Đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi gì

để trở thành vựa lúa lớn thứ hai cả nước?

- Gọi HS trả lời, nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận.

+ Quan sát hình dưới đây và nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong viêc sản xuất lúa gạo?

+ Em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân.

*TKNL: Em cần có thái độ như thế nào với sản phẩm được làm ra từ lúa, gạo?

=> GV kết luận: Người dân ở ĐBBB một nắng hai sương để sản xuất ra lúa gạo chúng ta cần tiết kiệm và quý

trọng sức lao động và kết quả lao động của con người.

b. Hoạt động 2: Cây trồng, vật nuôi

- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh + Kể tên các loại cây trồng, vật nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ?

- HS đọc thầm SGK và trả lời các câu hỏi.

-HS trình bày.

+ Đất đai màu mỡ.

+ Nguồn nước dồi dào.

+ Người dân có kinh nghiệm trồng lúa.

- Theo dõi

- 2 HS nêu: Làm đất - gieo mạ - nhổ

mạ - cấy lúa - chăm lúa- gặt lúa - tuốt lúa - phơi thóc.

+ Vất vả, nhiều công đoạn.

+ Tiết kiệm, quí trọng, không lãng phí, ...

- HS theo dõi.

- HS quan sát, trả lời.

- 2 HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét.

+ Ngô khoai, lạc, đỗ, cây ăn quả, ..

+ Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt?

=> Chuyển ý: Điều kiện đất đai và nguồn nước giúp ĐBBB sản xuất được nhiều lúa gạo, chăn nuôi nhiều lợn gà. Còn điều kiện thời tiết lại giúp ĐBBB trở thành vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp c. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu, tìm dữ kiện để trả lời câu hỏi:

+ Mùa đông lạnh ở đồng bằng Bắc Bộ kéo dài mấy tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?

+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi: Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 20oC? Đó là những tháng nào?

+ Thời tiết đó phù hợp trồng loại cây nào?

+ Kể tên các loại rau xứ lạnh?

+ Rau xứ lạnh có giá trị như thế nào?

+Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?

- GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐB Bắc Bộ.

- HS đọc phần ghi nhớ.

+ Sắn, lúa gạo, ngô, khoai, ..

+ Trâu, bò, lợn, vịt, gà, đánh bắt cá,...

+ Vì có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo cho lợn, gà, vịt đồng thời cũng có các sản phẩm như ngô khoai sắn làm thức ăn.

- Theo dõi

- 2 đọc tên bảng số liệu, HS nêu nhận xét.

+ Từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về.

+ Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200C. Đó là những tháng: 1, 2, 12.

+ Rau xứ lạnh.

+ Bắp cải, súp lơ, cà rốt, khoai tây,...

+ Nguồn thực phẩm của người dân phong phú và có giá trị kinh tế cao.

+ HS trả lời:

- Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông;

- Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.

- Theo dõi.

=> Khí hậu có mùa đông lạnh giúp ĐBBB trồng được nhiều loại cây.

Tuy nhiên nhiều khi thời tiết rét quá lại gây ảnh hưởng đến cây trồng và vật nuôi. Do đó người dân phải có những biện pháp bảo vệ cây trồng và vật nuôi.

*BVMT : Để cây trồng, vật nuôi không làm ảnh hướng môi trường xung quanh, chúng ta phải làm gì?

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (7P)

+ Để bảo vệ cây trồng, vật nuôi khi thời tiết giá lạnh ta phải làm gì?

+ Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ?

+ Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở

ĐB Bắc Bộ?

+ Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ mấy của nước ta?

+ Em hãy chỉ vị trí của ĐB Bắc Bộ trên lược đồ.

- Nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (4p)

+ Người dân đồng bằng BB đã có những hoạt động gì thích nghi với

môi trường sống?

+ Ngày nay, người dân ĐBBB đã có sáng tạo gì trong việc sản xuất lúa

- 2 HS đọc

+ Thường xuyên dọn vệ sinh môi trường đảm bảo vệ sinh ở các chuồng, trại chăn nuôi, Không phu quá nhiều thuốc kích thích... cho cây trồng...

+ Phủ kín ruộng mạ, sưởi ấm cho gia cầm, làm chuồng vững chắc, kín gió...

+ HS trả lời.

+ HS trả lời + HS trả lời.

+ HS lên bảng chỉ lược đồ.

+ Tận dụng đất phù sa, nguồn nước trồng lúa.

gạo?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò chuẩn bị bài sau.

+ Đánh bắt và nuôi tôm, cá

+ Trồng rau xứ lạnh vào vụ đông,...

+ Thay cho gieo mạ, nhổ mạ và cấy lúa thì người ta gieo vãi (gieo thẳng) và tỉa lúa.

- Theo dõi IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

………

---Hoạt động ngoài giờ

Biết ơn thầy cô giáo I. Yêu cầu cần đạt

- Hiểu sưu tầm được một số bài thơ, bài hát thể hiện sự kính trọng, biết ơn của thầy cô

- Biết làm thơ, đọc thơ, vẽ tranh, hát - Hs có tác phong nhanh nhẹn.

II. Đồ dùng dạy - học - GV: Các bài thơ, bài hát, - HS: giấy màu, bút màu,…

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Hát và vận động theo bài hát: Bụi phấn

- GV kết nối giới thiệu bài 2. Khám phá (5p)

? Theo em để thể hiện sự kính trọng đối với thầy cô chúng ta phải làm gì?

- Hát cá nhân

- HS chia sẻ

? Để biết ơn thầy cô giáo con phải làm gì ?

3. Trải nghiệm (25p)

- Tổ chức cho học sinh trình bày và sáng tác các bài hát, bài thơ, các tiết mục văn nghệ nói về thầy cô.

- Nhận xét khen ngợi học sinh.

4. HĐ vận dụng (2 phút)

- Sau khi tham gia các tiết mục đọc thơ, vẽ tranh, sưu tầm các bài thơ, bài hát các con cảm thấy như thế nào?

? Con có thích là một ca sĩ nhí không?

- GV GD HS tích cực sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về bạn bè.

- HS nêu

- HS tham gia

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

………

---Khoa học

Tiết 22: Bảo vệ nguồn nước