• Không có kết quả nào được tìm thấy

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Bài tập 1: SGK (151)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- GV tổ chức cho hs hoạt động trong cặp.

- Chia lớp thành các cặp, yêu cầu các cặp thảo luận làm bài.

- Gọi các cặp báo cáo kết quả.

- HS thi đặt câu

- HS nghe - HS ghi vở

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Liệt kê các từ ngữ.

- 2 hs quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm, cùng thảo luận làm bài, thư kí ghi kết quả vào bảng phụ.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Các từ ngữ chỉ người thân trong gia

- Gv nhận xét, kết luận các từ đúng.

* Bài tập 2 : SGK (151)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Gọi hs nêu câu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm được. GV ghi nhanh các chữ đầu của câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao lên bảng.

- GV nhận xét, khen ngợi những hs có kiến thức, thuộc nhiều ca dao, thành ngữ, tục ngữ.

- Yêu cầu hs viết vào vở.

* Bài tập 3 : SGK (151)

- Gọi hs đọc yêu cầu và mẫu của bài tập

- Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm cùng làm bài

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo

đình: ông, bà, bố, mẹ, cô, dì, ...

+ Các từ ngữ chỉ những người em gần gũi ở trường: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bạn thân, bạn cùng lớp, ...

+ Các từ ngữ chỉ các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, hoạ sĩ, kĩ sư, thuỷ thủ, hải quân, ...

+ Các từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta: Ba - na, Sơ - đăng, Kinh, Dao, Mường, ...

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Tìm câu thành ngữ và ca dao nói về quan hệ gia đình thầy trò bạn bè..

- HS nối tiếp nhau phát biểu. mỗi hs chỉ cần nêu 1 câu.

a, Nói về quan hệ gia đình:

+ Chị ngã em nâng.

+ Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

b, Nói về quan hệ thầy trò:

+ Không thầy đó mày làm nên.

+ Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

c, Nói về quan hệ bận bè:

+ Bốn biển một nhà

+ Bạn bè con chấy cắn đôi + Buôn có bạn , bán có phường.

- Hs viết vào vở các thành ngữ, tục ngữ, ca dao.

- 1 hs đọc, lớp theo dõi: Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng con người.

- Hs thảo luận nhóm xong báo cáo kết quả:

a, Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, đen mướt, nâu đen, hoa râm, ...

b, Miêu tả đôi mắt: một mí, hai mí, bồ câu, đen láy, lanh lợi, tinh tường, ...

c, Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, ...

d, Miêu tả làn da: trắng trẻo, ngăm đen, trứng hồng, mịn màng, mát

- GV nhận xét chốt lại

* Bài tập 4: SGK (151)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs tự làm bài tập.

- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.

- Gọi hs đọc bài.

- Yêu cầu hs viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn.

- GV sửa chữa cho hs.

- GV nhận xét, đánh giá

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(3 phút)

- Tìm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc các chủ đề trên ?

- Về nhà viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu tả hình dánh người thân trong gia đình em ?

rượi, ...

e, Miêu tả vóc người: vạm vỡ, mập mạp, thon thả, lực lưỡng, cân đối, nho nhã, ...

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Dùng một số từ ngữ tìm được ở bài tập 3 viết một đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả hình dáng của một người than hoặc một người mà em biết.

- 1 hs làm vào giấy khổ to. Cả lớp viết bài vào VBT.

- 5 hs đọc đoạn văn trước lớp, lớp nhận xét.

- HS đọc bài của mình.

VD:Bé Bi nhà em rất đáng yêu. Thân hình bé mập mạp, chắc nịch. Khuân mặt bé bầu bĩnh, làn da trắng hồng.

Hai má lúc nào cũng hây hây như táo chín khiến ai cúng muốn hôn.mái tóc bé thưa nhưng rất đen và mượt. Bà buộc cho bé hai cái nơ màu hồng trông rất xinh.

- HS nghe và thực hiện IV.Điều chỉnh sau bài dạy

………

……….

---Ngày soạn : 29/11/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2021 Tiết 1: Toán

TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm; Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm; Rèn kĩ năng viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm .

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, bảng phụ, hình vuông kể ô 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25%.

- HS: SGK, bảng con, vở...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho 2 học sinh lên bảng thi làm:

Tìm thương của hai số a và b biết a) a = 3 ; b = 5 ;

b) a = 36 ; b = 54 - Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu bài. Tiết học hôm nay chúng ta làm quen với dạng tỉ số mới qua bài tỉ số phần trăm.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số). 12’

a, Ví dụ 1:

- GV nêu bài toán: Diện tích một vườn hoa là 100m2, trong đó 25 m2 trồng hoa hồng. Tìm tỉ số của diện tích trồng hao hồng và diện tích vườn hoa.

- GV yêu cầu hs tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa.

10m

25 m2

? Tỉ số cho biết gì?

- HS làm bài

- HS nghe - HS ghi vở

- HS nghe và tóm tắt bài toán

- Quan sát hình vẽ, vừa chỉ vào hình vẽ vừa giới thiệu:

– Diện tích vườn hoa: 100m2 – Diện tích trồng hoa: 25m2

– Tìm tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa.

- Các kết quả có thể đưa ra:

Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là:

25 : 100 =

25

100 Hoặc: 25 : 100 =

1 4

– Tỉ số tìm được cho biết diện tích vườn hoa có 100 phần thì diện tích trồng hoa hồng 25 phần như thế.

- Giới thiệu cách viết mới:

25

100= 25%

Đọc là: “Hai mươi lăm phần trăm”.

- GV cho HS đọc và viết 25%.

? Vậy tỉ số phần trăm và tỉ số có liên hệ gì với nhau?

- GV: Ta nói: Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa và diện tích vườn hoa là 25% hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa b, Ví dụ 2: Ý nghĩa của tỉ số phần trăm

- GV nêu bài toán ví dụ: Một trường có 800 hs, trong đó có 80 hs giỏi. Tìm tỉ số của học sinh giỏi và hs toàn trường.

- Gv yêu cầu hs tính tỉ số giữa số hs giỏi và số hs trong toàn trường.

- GV: hãy viết tỉ số giữa số hs giỏi và số hs trong toàn trường dưới dạng PSTP.

+ Hãy viết tỉ số 20

100 dưới dạng tỉ số phần trăm.

? Vậy số hs Giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số hs trong toàn trường?

- Tỉ số phần trăm vừa tìm được cho biết gì? Có ý nghĩa như thế nào?

- Gv: Tỉ số phần trăm 20% cho biết cứ

HS: ghi cách viết:

25 : 100 =

25

100= 25%

Đọc là: “ hai mươi lăm phần trăm”.

- Tỉ số phần trăm là dạng đặc biệt của tỉ số.

– Tỉ số thông thường ta viết:

25 : 100 =

25 100=

1 4 – Tỉ số phần trăm.

25 : 100 =

25

100= 25%

- HS đọc đề và tóm tắt bài.

– Trường có 400 HS – HS giỏi: 80 em

- HS nêu: Tỉ số của HS giỏi và số HS toàn trường là:

80 : 400 =

80 400có:

80 400=

20

100 = 20%

Hoặc 80 : 400 =

80

400 ; Hoặc 80 : 400 =

80 400=

1 5

- Hs nêu: Số hs giỏi chiếm 20% số hs trong toàn trường.

– Tỉ số phần trăm của số HS giỏi và số HS toàn trường là 20%; hoặc HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường.

– Tỉ số cho biết trung bình cứ 100 HS của trường thì có 20 HS giỏi.

- 1 hs đọc trước lớp: Viết theo mẫu.

100 hs trong trường thì có 20 hs giỏi.

3, Hướng dẫn hs luyện tập bài tập SGK 28’

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv viết mẫu lên bảng:

75 300

? Hãy chuyển PS 75

300 thành PSTP?

- Yêu cầu hs tự làm bài cá nhân.

- Yêu cầu đại diện HS đọc bài - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

- Yêu cầu hs nêu cách viết phân số thành tỉ số phần trăm: Chuyển PS đó thành PSTP rồi chuyển thành tỉ số phần trăm.

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài.

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm của nhà máy ta làm thế nào?

- Cho hs làm bài

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

- Gv gọi hs lên giải thích kết quả.

? 95% nói lên điều gì?

- HS:

75 300 =

75 :3 300 :3=25

100 = 25%

- 2 HS bảng phụ, hs cả lớp làm bài vào vở ô ly.

- 2 đọc bài, các HS khác nhận xét.

- 2 hs nhận xét, chữa bài.

a, 60 400=15

100=15 % b,

60 500=12

100=12 % c,

96 300=32

100=32 % - 1 hs đọc

- Hỏi số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm của nhà máy .

+ Lập tỉ số của số SP đạt chuẩn và tổng số SP của nhà mày .

+ Viết tỉ số vừa lập thành tỉ số phần trăm .

- 1hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 2 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Số sản phẩm đạt chuẩn chiếm số phần trăm tổng số sản phẩm của nhà máy là:

95 : 100 = 95%

Đáp số: 95%

- Trung bình mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm thì có 95 sản phẩm đạt chuẩn - 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi đọc thầm.

- Ta tính tỉ số phần trăm giữa số cây lấy gỗ và số cây trong vườn.

- HS tính và nêu:

540 : 1000 =

540

1000= 54%

- HS tính và nêu: Trong vườn có 1000

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài.

- GV: Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS thực hiện tính.

- Trong vườn có bao nhiêu cây ăn quả?

- Tính tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây trong vườn.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

4. Hoạt động vận dụng, trải