• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV và HS củng cố lại cách tính tỉ số phần trăm qua thực tế tính số dân tăng trong 1 năm.

- Gv chấm chữa bài cho cả lớp.

   

Bài 4: Y/c HS  đọc kĩ bài rồi tìm cách làm.

Tóm tắt:

vthuyền máy: 22,6 km/giờ vdòng nước: 2,2 km/giờ t: 1giờ 15 phút

sAB: ? km (thuyền xuôi dòng)  

- Giúp HS nhớ lại:

Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng = V khi nước lặng + với vận tốc dòng nước.

+ Sau đó tìm quãng đường AB.

 

- HS tự làm bài rồi chữa bài.

- vài em nhắc lại tính chất của phép nhân.

a. Ta có: 6,75kg + 6,75kg +6,75kg

      =  6,75kg x 3       = 20,25kg.

b. 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2  x 3  = 7,14m2  x ( 1 + 1 + 3 )

 = 7,14m2 x         5        = 35,7m2 b/  7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3   = 7,14 m2 ´ (2 + 3)

  = 7,14 m2 ´      5       =        35,7m2  

- HS làm bài.

- HS tự giải sau đó trao đổi với bạn cách làm và kết quả.

a. 3,125 + 2,075 x 2

 = 3,125  +      41,5  =  7,275 b. ( 3,125 +2,075) x 2

 =      5,2       x 2  = 10,4       

Bài giải

- Đến cuối năm 2001, số dân nước ta tăng thêm là:

     77515000 x 1,3 : 100 =  1007695 (người) - Đến cuối năm 2001 số dân nước ta là:

77515000 + 1007695 = 78522695 (người).

       Đáp số: 78522695 người  

- HS  làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

Bài giải:

Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:

22,6 + 2,2 = 24,8 (km) 1 giờ15 phút = 1,25 giờ Độ dài quãng sông AB là:

24,8 x 1,25 = 31 (km)       Đáp số: 31 km.

- HS trao đổi với bạn để làm bài vào vở. Đại diện

 

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I/ MỤC TIÊU:

1. Kĩ năng: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.

2. Kiến thức: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

3. Thái độ: HS có ý thức làm bài tốt hơn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1

- Bảng phụ liệt kê các bài văn tả cảnh.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- GV chốt lại kết quả đúng 3. Củng cố, dặn dò.(3’) - GV nhận xét chung tiết học.

- Cbị bài: Ôn tập về phép chia.

chữa bài.

2HS lên bảng làm.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ.(4’)

- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả con vật,  nêu nội dung từng phần ?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài. Ghi đề bài.  1’

2. Hướng dẫn HS luyện tập.  32’

v Hoạt động 1: GV nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.

Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một con vật mà em yêu thích).

GV hướng dẫn học sinh phân tích đề.

- Mời học sinh nêu kiểu bài, đối tượng được tả.

 

*) Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

VD:

+ Ưu điểm: Đa số các em đã xác định đúng yêu cầu của đề, bài văn  có đầy đủ  3 phần ( MB, TB, KB), nhiều bài văn hay, có  cảm xúc chữ viết rõ ràng,  sử dụng đúng dấu câu.

               

- HS đọc đề.

   

-Kiểu bài:  tả con vật.

Đối tượng miêu tả: (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động).

         

Luyện từ - câu Môt s HS din t tt.

-Môt s HS ch vit, cách trình bày p.

-+ Tồn tại: Có một em xác định sai thể loại văn,  nhiều em chữ viết còn sai nhiều lỗi chính tả,dùng từ chưa chính xác,  có em chữ viết  quá cẩu thả không đọc được.

Dùng t, t câu còn nhiu bn hn ch.

-v Hoạt động 2: Hdẫn học sinh chữa bài:

- GV trả bài cho từng học sinh.

- Mời hs nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2; 3; 4 của bài.

a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi phổ biến, mời học sinh  lần lượt chữa trên bảng (phần bên phải ).

+ Lỗi về chính tả: … + Lỗi về dùng từ:….

+ Lỗi về đặt câu:….

- Gviên nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên bảng.

b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài:

- Yêu cầu học sinh đọc lời nhận xét của thầy (cô), viết vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi.

c) Hdẫn hs học tập những bài văn hay:

- GV đọc bài văn hay, có  cảm xúc riêng, yêu cầu học sinh thảo luận tìm cái hay ở mỗi đoạn văn, bài văn.

d) Hướng dẫn HS chọn viết  lại 1 đoạn văn cho hay hơn:

- Yc HS chọn 1 doạn để viết lại cho hay hơn.

- Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.

- GV nhận xét, khen ngợi.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Mời học sinh nêu dàn bài chung của bài văn tả con vật. (HS nêu)

-Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để  lần sau làm tốt hơn.

- Chuẩn bị bài: Làm bài văn tả cảnh (kiểm tra viết)

                   

- 3 học sinh đọc.

   

- HS quan sát, chữa lỗi:

- HS chép vào vở.

- Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.

- 4, 5 HS tự đánh giá bài viết của mình trước lớp.

         

- HS lắng nghe, học tập.

     

- Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.

- 1; 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.

- Cả lớp nhận xét  

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU­ 138 (DẤU HAI CHẤM).

I/ MỤC TIÊU:

1. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.

2. Kiến thức: Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1). Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT 2).

3. Thái độ. Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.

2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn  lại kiến thức cũ 

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ. (4’)

Giáo viên vit lên bng lp 2 câu vn có du phy.

-B. Bài mới.

a. Giới thiệu bài :Ôn tập về dấu câu  dấu hai chấm.   1’

b. Giảng bài :    33’

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

Yêu cầu học sinh đọc đề.

Giáo viên treo bng ph có ghi cn ghi nh v du hai chm, mi 2 hs c li.

-Câu văn Tác dụng của dấu hai chấm

a. Một chú công an vỗ vai em: Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

- Đăt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn:

hôm nay tôi đi học

Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải giải thích cho bộ phận đứng trước.

Giáo viên nhn xét + cht li gii úng.

-Bài 2: Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu.

 Cho HS làm bài cá nhân vào vở. Gọi 1HS lên bảng điền, cho lớp nhận xét.

- Cho HS nêu tác dụng của dấu hai chấm của từng câu.

     

 

- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.

       

Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề.

- Học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.

+ Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật, hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép, hay dấu gạch đầu dòng.

HS trao i theo cp và tr li câu hi,lp nhn xét

-   

Bài 2 : HS đọc đề , nêu yêu cầu.

 Hs làm bài cá nhân vào vở. 1hs lên bảng điền,  lớp nhận xét.

a. Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít :

- Đồng ý là tao chết …

 

Ngày soạn: 01/6/2020

Ngày giảng:           Thứ  năm  ngày 4 tháng 6 năm 2020 Toán

ÔN TẬP: PHÉP CHIA  

                       

Bài 3: Cho HS đọc đề, đọc mẩu chuyện.

- Cho HS thảo luận nhóm 4  

- Gv gợi ý :

+ Tin nhắn của ông khách là gì?

     

+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang điều gì ?

 

+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào ?

- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận, cho lớp mhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò:   3’

?  Nêu tác dụng của dấu hai chấm?

- Cho HS thi đua tìm ví dụ.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Dặn HS chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.

   + Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

 b. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi ….khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi !”

 + Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật .

c. Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp , phía đông là…

+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải giải thích cho bộ phận đứng trước.

Bài 3: HS đọc đề, đọc mẫu chuyện.

- HS thảo luận nhóm 4, đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.

+ Tin nhắn của ông khách: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (hiểu là “nếu còn chỗ” viết trên băng tang) + Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.

(Hiểu là “nếu còn chỗ” trên thiên đàng).

+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.

(hiểu là "nếu còn chỗ" trên thiên đàng)

   

- vài HS nêu lại.

 

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cách thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số ứng dụng trong tính nhẩm .

2. Kĩ năng:  Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số Và giải toán có lời văn. 

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:        

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ.(4’)

- Y/c HS lên bảng tính nhanh : + 53,9 x 3,5 + 6,5 x 53,9.

+ 36,45  x 84,6 + 36,45 + 14,4 x 36,45

- Phép nhân có những tính chất gì ? Các tính chất đó được áp dụng để làm gì ?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài.  1’

-  GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2: GV hệ thống lại các kiến thức cần nhớ.  10’

* phép chia:

+ Tên gọi thành phần và kết quả, dấu phép tính và một số tính chất của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư.

               

HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.  22’