• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài thơ.

Chuẩn bị bài sau: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

- Nhận nhiệm vụ

V. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………...………

Tập làm văn

vật, sự việc diễn biến theo một trình tự hợp lý và từ nhân vật, sự việc toát lên một điều có nghĩa.

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV gợi ý:

+ Bài văn có nhân vật không ?

+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với các nhân vật không?

Bài tập 3

+ Theo em, như thế nào là kể chuyện?

- GV nhận xét.

*Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành:

(12p) Bài 1

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV giúp HS khai thác đề bài:

+ Nhân vật chính là ai.

+ Em phải xưng hô như thế nào?

+ Nội dung câu chuyện là gì? Gồm những chuỗi sự việc nào?

(GV ghi khi HS trả lời)

- Yêu cầu HS tập kể theo cặp 3p - Yêu cầu các nhóm lên kể trước lớp - GV nhận xét, góp ý.

Bài 2

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Bài văn không có nhân vật.

+ Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như: độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca…

- So sánh bài Hồ Ba Bể với Sự tích hồ Ba Bể ta rút ra kết luận: Bài này không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là giới thiệu về hồ Ba Bể (dùng trong ngành du lịch, trong các sách giới thiệu danh lam thắng cảnh).

- Thảo luận cặp đôi rồi trả lời.

- 3 - 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Kể lại câu chuyện em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường.

- HS nêu:

+ Chị phụ nữ.

+ Gọi bằng cô.

+ Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.

Truyện còn ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ mọi người.

Những người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.

- Từng cặp HS tập kể.

- 2 nhóm lên kể

- Cả lớp nhận xét, góp ý.

- HS đọc yêu cầu của bài tập: Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- GV hỏi từng ý:

+ Những nhân vật trong câu chuyện của em?

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- GV kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu chuyện các em vừa kể.

4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (7p)

- Hãy kể lại một lần em đã giúp đỡ người khác làm một việc gì đó.

- Trong câu chuyện em kể có những nhân vật nào?

- Khi giúp đỡ người khác, em cảm thấy như thế nào?

- Nêu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ?

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Dặn dò HS luôn luôn biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh.

- Chuẩn bị bài: Nhân vật trong chuyện.

- HS trả lời

+ Người phụ nữ và em.

+ Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.

- HS kể lại câu chuyện của mình - Vài HS nêu.

- HS nêu lại ghi nhớ - Theo dõi.

- Về nhà kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………...………

Địa lí

Tiết 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này, HS biết:

- Biết được bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.

- Biết được một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, kí hiệu bản đồ, phương hướng trên bản đồ.

- HS năng khiếu biết tỉ lệ bản đồ.

- Nhận thức khoa học địa lí.

- Tạo cho HS tình yêu quê hương đất nước

* GD ANQP: Giới thiệu Bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam; Máy chiếu.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (5 phút):

- GV treo BĐĐLTNVN, yêu cầu HS

trả lời 2 câu hỏi qua trò chơi “Chuyền bóng”: cả lớp hát một bài, chuyền bóng; bài hát kết thúc, quả bóng trong tay bạn nào thì bạn ấy sẽ dành quyền trả lời câu hỏi (2 lượt chơi).

+ Xác định vị trí địa lí, hình dạng của đất nước ta trên BĐ ĐLTNVN.

+ Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí, em cần làm gì?

- Nhận xét, đánh giá.

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (15 phút):

a) Bản đồ

- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam, …)

- Gọi HS đọc tên các bản đồ trên bảng.

- Gọi HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.

- GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.

*ANQP: GV giới thiệu: Đây là Bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.

b) Tỉ lệ bản đồ - GV yêu cầu:

+ Quan sát H1 và 2, chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.

+ Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:

+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?

+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ ĐLTNVN treo tường?

- GV gọi HS trả lời trước lớp theo những yêu cầu trên, GV sửa chữa và

- 1 HS lên bảng xác định.

- 1 HS trả lời câu hỏi.

- HS đọc tên các bản đồ trên bảng.

- HS trả lời câu hỏi trước lớp: Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất; bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất đó là các châu lục; bản đồ VN thể hiện bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất đó là lãnh thổ của đất nước Việt Nam.

- HS quan sát, nhắc lại.

- 1 HS nhắc lại định nghĩa bản đồ.

- HS lắng nghe.

- HS làm việc các nhân theo yêu cầu.

- HS trả lời trước lớp.

giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

* Kết luận: Tỉ lệ bản đồ thường biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1, mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại.

c) Một số yếu tố của bản đồ

- GV yêu cầu: Các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý trong phiếu bài tập sau:

PHIẾU BÀI TẬP

+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

(SGK).

+ Hoàn thiện bảng sau:

Tên bản đồ

Phạm vi thể hiện (khu vực)

Thông tin chủ yếu

+ Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) như thế nào?

+ Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (H3).

+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?

+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở H2 và cho biết 1 xăng-ti-mét (cm) trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực tế?

+ Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?

- GV đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

* Kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà chúng ta vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu của bản đồ.

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành (10 phút)

- Yêu cầu HS quan sát bảng chú giải ở H3 và vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: Đường biên giới quốc gia,

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc to.

- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu.

núi sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng sản, …

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, nhận xét và báo cáo kết quả.

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét.

* Kết luận: Một số yếu tố của bản đồ là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu của bản đồ.

4. Hoạt dộng Vận dụng, trải nghiệm (10 phút)

- GV cho HS hoạt động cá nhân tự vẽ sơ đồ tư duy về những yếu tố đã học về bản đồ trong tiết hôm nay trong vòng 5 phút.

- Gọi HS trình bày.

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Làm quen với bản đồ (Tiếp theo),

- Trao đổi theo cặp, nhận xét và báo cáo kết quả.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- 2-3 HS trình bày trước lớp.

- HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………...………

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2021 Luyện từ và câu

Tiết 2. ÔN TẬP BIỆN PHÁP SO SÁNH