• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi HS đọc nội dung các bài tập trong SGK.

- Cho HS trả lời câu hỏi:

Ngoại hình chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?

- Gv hướng dẫn HSHN tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm của chị Nhà Trò.

b. Ghi nhớ(1')

- Gọi vài HS đọc ghi nhớ 3. Luyện tập, thực hành Bài tập1(10')

Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài và đoạn văn.

- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:

- GV hướng dẫn HSHN làm bài.

+ Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc?

+ Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé?

- Kết luận: Ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.

- Các chi tiết ấy cho thấy chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả, chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà.

Bài tập 2(10')

bạn.

- Lớp hát, vận động tại chỗ

- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học trước.

- HS lắng nghe

*HSHN: đọc thầm các yêu cầu 1,2,3 trong phần nhận xét

- HS đọc nối tiếp các bài tập 1, 2, 3.

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, ghi vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò.

- HS trình bày trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- HS rút ra ghi nhớ

*HSHN:đọc to phần ghi nhớ - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS nêu yêu cầu bài tập.

- 2 HS đọc

*HSHN:đọc thầm, gạch chân những chi tiết tiêu biểu tả ngoại hình chú bé liên lạc.

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và gạch chân những chi tiết tiêu biểu về hình dáng của chú bé liên lạc.

- Tóc búi ngắn, hai túi áo trệ xuống, quần ngắn, chân nhỏ, mắt sáng...”

- Chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng...

*HSHN: nêu lại các chi tiết tả chú bé liên lạc.

- GV nêu yêu cầu bài tập và nhắc HS có thể kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.

- GV giúp đỡ HSHN.

- GV nhận xét.

4. Vận dụng (5')

- Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà: học thuộc phần ghi nhớ;

Kể lại toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình nhân vật; Xem lại các kiến thức liên quan đến phần kể chuyện.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- Từng cặp HS quan sát tranh thực hiện yêu cấu của bài tập.

- HS tự làm bài

*HSHN:làm bài dưới hướng dẫn của Gv.

- Một số em kể trước lớp.

Ví dụ : Ngày xưa, có một bà lão nghèo khó sống bằng nghề mò cua bắt ốc. Bà chẳng có nơi nào nương tựa. Thân hình bà gầy gò, lưng còng xuống. Bà mặc chiếc áo cánh nâu đã bạc màu và cái váy đụp màu đen.

Mái tóc bà đã bạc trắng. Nhưng khuôn mặt bà lại hiền từ như một bà tiên với đôi mắt sáng. Bà thường bỏm bẻm nhai trầu khi bắt ốc, mò cua.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Tả đặc điểm tiêu biểu của nhận vật

___________________________________________

Khoa học

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.

VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Sắp xếp được các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật.

- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.

2. Kĩ năng

- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.

3. Thái độ

- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển cân đối

- Góp phần phát triển các năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.

*HSHN:

1. Kiến thức

- Sắp xếp được các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật.

- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa bột đường.

2. Kĩ năng

- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.

3. Thái độ

- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển cân đối

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình trang 10, 11 SGK; Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động (5')

- Gọi 2 HS lên bảng:

+ Nêu chức năng và dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đỏi chất ở cơ quan tiêu hóa?

+ Việc gì xảy ra nếu một trong các cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, tuần hoàn ngừng hoạt động?

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài 2. Khám phá

* Tập phân loại thức ăn(12’)

- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi.

- Nói tên các thức ăn đồ uống có nguồn gốc từ động vật và thực vật?

+ Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?

- GV nhận xét và kết luận:

Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách:

*HSHN: Hát, nhún theo nhịp tại chỗ cùng các bạn

- Lớp hát, vận động tại chỗ - 2 HS trả lời

- HS nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe

*HSHN: thảo luận cặp kể tên các loại thức ăn, đồ uống mình thường dùng vào bữa sáng, trưa, tối.

- HS báo cáo: Rau cải, đậu, thịt cá, sữa, cơm, tép, bí, đậu phụ, dưa hấu…

- Có nguồn gốc động vật: thịt gà, sữa bò, thịt lợn, cá trê…

- Có nguồn gốc từ thực vật: rau cải, đậu cô ve, bầu mướp, nước cam ….

*HSHN: nhắc lại các loại thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật.

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi trong SGK trang 10.

- HS quan sát trang 10 và hoàn thành bảng sau:

Tên thức ăn, nước

uống.

Nguồn gốc Thực vật Động vật Rau cải

Thịt gà Đậu côve

X X

X

+ Phân loại theo nguồn gốc (động vật, thực vật.

+ Phân loại theo lượng, chất dinh dưỡng có trong lượng thức ăn đó.

- Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột, đường.

- Nhóm thức ăn có nhiều chất đạm.

- Nhóm thức ăn có nhiều chất béo.

- Nhóm thức ăn có nhiều vitamin, chất khoáng.

* Tìm hiểu vai trò của chất đường bột(10’)

- Cho HS hoạt động theo nhóm.

+ Nói tên những thức ăn giàu chất đường bột mà em biết?

- Nêu tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích?

- Vai trò của nhóm thức ăn bột đường?

- GV nhận xét, kết luận: Chất bột đường là nguồn gốc cung cấp năng lượng cho cơ thể, chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì và một số loại củ như khoai, sắn...

QBP: Được ăn những thức ăn giàu chất đường bột

* Xác định nguồn gốc của các thức ăn(8’)

- GV phát phiếu học tập cho HS như ở nội dung SGK, cho HS thảo luận nhóm 4 sau đó đại diện nhóm trình bày.

-GV hướng dẫn HSHN hoàn thành phiếu bài tập.

- GV nhận xét.