• Không có kết quả nào được tìm thấy

pháp để làm giảm những tác hại đó.

- Gv nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS:

2. Sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

* Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

Các nhóm thảo luận theo yêu cầu:

- Tại sao không lên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?

- Than đá dầu mỏ khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không tại sao?

- Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng.

- Nêu các việc làm để tiết kiệm chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.

- Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu?

- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?

- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?

- Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm tác hại đó?

Bước 2: làm việc cả lớp.

- Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.

3. Củng cố dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học.

- GV dặn HS về nhà xem xem bài sau: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.

vô tận..

- Cần sử dụng tiết kiệm các loại cfhất đốt.

- Dễ ngây ra cháy nổ, và khi sử dụng sinh ra khí độc.

- Làm ô nhiễm môi trường không khí.

Ngày soạn: 12/04/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 04 năm 2020 Tiết 1: Toán

Tiết 111: XĂNG - TI - MÉT KHỐI, ĐỀ - XI - MÉT KHỐI I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối ; đọc và viết đúng các số đo.

2. Kỹ năng:

- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối. Biết tên gọi , độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- mét khối, đề –xi-mét khối. Biết quan hệ giữa xăng- ti-mét khối, đề –xi-ti-mét khối. Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- ti-mét khối, đề –xi-mét khối. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2a.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bộ đồ dùng học Toán, mô hình quan hệ giữa xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối như SGK.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi: thế nào là thể tích của 1 hình?

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hình thành biểu tượng về xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối.

- GV lần lượt giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm, cho HS quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu xăng-ti-mét khối và đề –xi-mét khối (bằng đồ dùng trực quan), nêu: đây là hình lập phương có cạnh dài là 1 cm. Thể tích của hình lập phương này là 1 cm3

- Vậy xăng -ti- mét khối là gì?

- Xăng –ti-mét khối viết tắt là : cm3 - Nêu tiếp: đây là một hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Vậy thể tích của hình lập phương này là 1dm3

- Đề-xi- mét khối là gì ?

- Đề xi-mét khối viết tắt là: dm3

b) Quan hệ giữa Xăng-ti-mét khối &

Đề-xi-mét khối

* GV: trưng bày tranh minh hoạ

+ Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?

- 1 hs lên bảng chữa bài 1 (VBT) - 2 hs lên bảng trả lời.

- Hs quan sát mô hình.

- Xăng -ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.

- Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.

- Hs trả lời các câu hỏi của GV.

- Thể tích hình lập phương đó là 1dm3 1dm

1dm

1dm

1dm3

+ Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?

+ Giả sử sắp xếp hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình để xếp đầy?

+ Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu

+ Vậy 1dm3 bằng bao nhiêu cm3

* GV: 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000 cm3

= 1dm3

- GV yêu cầu vài HS nhắc lại.

3, Hướng dẫn HS Luyện tập

* Bài tập 1 : Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá cho học sinh.

- Gv chốt lại cách đọc, viết đơn vị xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân

- Mỗi phần có kích thước là 1cm

- Xếp 1 hàng10 hình lập phương - Xếp 10 hàng thì được 1 lớp

- Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm

- 1cm3.

- 1dm3 = 1000 cm3

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài trước lớp: Viết vào ô trống.

- 2 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào vở

Viết số Đọc số

76cm3 Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối 519dm3 Năm trăm mười

chín đề-xi-mét khối.

85,08dm3 Tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-mét khối.

5 4

cm3

Bốn phần năm Xăng -xi-mét khối.

192 cm3 Một trăm chín mươi hai xăng-ti-mét khối

2001 dm3 Hai nghìn không trăm linh một đề-xi-mét khối

8 3

cm3

Ba phần tám xăng-ti-mét-khối

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 1 hs đọc : Viết số đo thích hợp vào ô 1 dm3 =1000cm3

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs.

- Gv hỏi các hs lên bảng đơn vị đo thể tích liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần?

3, Củng cố dặn dò: 3’

- Yêu cầu hs nêu lại khái niệm Xăng ti mét khối, đề xi mét khối.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

trống.

- 3 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở.

- 3 hs đọc, hs nhận xét.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

a) 1dm3 = 1000cm3 5,8dm3 = 5800cm3 375dm3 = 375000cm3 5

4

dm3 = 800cm3

* b) 2000cm3 = 2dm3 154000cm3 = 154dm3 490000cm3 = 490dm3 5100cm3 = 5,1dm3

- Đơn vị đo thể tích liền kề hơn kém nhau 1000 lần

- 2 học sinh nêu

- Xăng -ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.

- Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.

Tiết 3: Luyện từ và câu