• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị

Dựa trên những kết quả nghiên cứu và lợi ích của việc xây dựng nhà chống bão không chỉ giúp tiết kiệm kinh phí của nhà nước, nhà chống bão còn mang lại những giá trị cho người dân: có nhà ở kiên cố,an toàn, yên tâm lao động sản xuất, từng bước phát triển…tác giả đưa ra một số kiến nghị như sau:

a) Đối với nhà nước

Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ người dân xây dựng nhà chống bão.

Chính sách của Chính phủ trong việc xậy dựng NCB là xây dựng quỹ nhà ở, hỗ trợ vốn vay với lãi suất thấp cho người nghèo có tiền để xây dựng nhà phòng, chống bão,lũ.

Ngoài ra, Chính phủ còn ban hành các văn bản pháp luật nhằm đảm bảo cho việc triển khai xây dựng chương trình nhà chống bão cho các hộ nghèo.Tạo điều kiện khuyến khích các nhà đầu tư tham gia hỗ trợ chương trình này.

Nhà nước cần mở rộng đối tượng được hưởng lợi từ Nghị quyết số 48 về chính sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bão, lụt; đặc biệt là ở khu vực nông thôn.

b) Đối với chính quyền địa phương

Vì những lợi ích mà NCB mang lại, các cơ quan, ban ngành địa phương cần tiến hành các chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tầm quan trọng của NCB đối với người dân và cộng đồng. Giúp người dân hiểu rõ hơn về những giá trị, lợi ích mà mình sẽ được hưởng từ đó góp phần thay đổi cách nhìn nhận và thái độ của người dân đối với việc xây dựng nhà ở phòng chống bão, lụt.

Các cơ quan quản lý chuyên môn ở cấp địa phương cần có những tư vấn, hương dẫn giúp chính quyền quản lý tốt hơn việc quy hoạch và cấp phép xây nhà, đảm bảo hạn chế đến mức thấp nhất các tác động bất lợi của thiên tai, bão, lũ và các tác động của BĐKH.

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

c) Đối với các hộ gia đình

Các hộ gia đình nên có sự đầu tư tiết kiệm phần chi tiêu hàng tháng để dành cho việc cải tạo nhà ở, nhất là mùa mưa bão. Tích cực, chủ động trong việc xây NCB, hạn chế tình trạng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước.

Các mô hình dự báo về bão, lũ cũng đã cho thấy BĐKH sẽ làm tăng tần suất và cường độ của các trận bão, lũ lớn ởmiền Trung trong tương lai nói chung và xã Lộc Trì nói riêng vì vậy các hộ gia đình khi xây dựng nhà ở nên gia tăng yếu tố chống bão,lũ.

Từ đó, giúp cho các hộ gia đình có nhà ở an toàn,vững chắc để yên tâm lao động, cải thiện đời sống.

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Anh et al.,(2013). Community consultation for long-term climate resilient housing in vietnam cities: a comparative case study between Hue &DaNang.

Working Paper.IIED.

2. Boardman, A.E., D.H. Greenberg, A.R. Vining and D.L. Weimer (2011), Cost-Benefit Analysis: Concepts and Practice, N.J.: Prentice Hall, 4thedition.

3. Campbell, H.C. and R. Brown (2003), Benefit-Cost Analysis: Financial and Economic Appraisal Using Spread sheets, Cambridge University Press.

4. Chantry, G. & Norton, J. (2008). Vaccinate your Home against the Storm -Reducing Vulnerability in Vietnam. Open House International, 33, 26-31.

5. DWF (2010). Impact study on developing local capacity to reduce vulnerability and poverty in Central Vietnam. November 2010 ed. Hue: bshf.

6. Dự án PROMISE (2008). Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật xây dựng nhà phòng chống bão lụt cơ bản – quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.Chương trình Giảm nhẹ Thảm họa Thiên tai tại các Thành Phố nhỏ Châu Á (PROMISE).

7. Dobes, Lee (2010). Notes on Applying Real Options to Climate Change Adaptation Measures, with examples from Vietnam. Environmental Economics Research Hub.

8. Đức Trí (2015). TT-Huế: Lấy ý kiến mẫu thiết kế nhà ở phòng tránh bão lũ.

Báo xây dựng. đăng ngày 22/01/15,

http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien-truc/tt-hue-lay-y-kien-mau-thiet-ke-nha-o-phong-tranh-bao-lu.html

9. Frances Perkins (1995). Practical Cost Benefit Analysis: Basic Concepts and Applications. Palgrave Macmillan, January 11, 1995.

10. Hải Tân và Anh Dũng (2014). 25 năm thực hiện dự án DWF: Nhiều hiệu quả thiết thực trong giảm nhẹ rủi ro thiên tai tại Việt Nam. Báo TN&MT, đăng ngày 04/07/2014.

11. IFC (2013). International Finance Corporation and Partners to Launch Typhoon Insurance for Filipino Farmers.

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

12. IMHEN (2013). High-resolution Climate projections for Vietnam, Regional summary, South Central. Published by the Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment.

13. ISET, 2014.Tài liệu hướng dẫn xây nhà chống bão. ISET, Hà Nội, 2014.

14. Lê Toàn Thắng (2013), “Giải pháp nhà ở thích ứng với biến đổi khí hậu”,Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 6/2013, tr.30 – 34.

15. Mechler Reinhard (2005). Cost-benefit Analysis of Natural Disaster Risk Management in Developing Countries. GTZ. Disaster Risk Management in Development Cooperation.

16. Nguyễn Xuân Thành (2012). Thẩm định đầu tư công. Bài giảng giảng tại Chương trình kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế Thành phố HCM.

17. Nhu, O. L., Thuy, N. T. T., Wilderspin, I., & Coulier, M. (2011). A preliminary analysis of flood and storm disaster data in Vietnam. Vietnam: UNDP.

18. Quyết định 48/2014/QĐ-TTg. Quyết định về Chính sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bão, lụt khu vực miền Trung. Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2014.

19. Sinden, J.A. and Thampapillai, D.J. (1995), Introduction to Benefit-Cost Analysis, Longman Melbourne.

20. Tuan, T.H., T. Phong, K. Hawley, F. Khan and M. Moench (2015).

“Quantitative Cost Benefit Analysis for Typhoon Resilient Housing in Danang City, Vietnam”.Urban Climate, 12 (2015), 85-103.

21. UBND xã Lộc Trì (2014) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 và nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 của xã Lộc Trì(Trình tại kỳ họp lần thứ 9 HĐND xã, khóa X).

22. Wisner, B., Blaikie, P., Cannon, T. and Davis, I. (2004). At Risk: Natural hazards, people’s vulnerability and disasters. Routledge, London and New York.

23. World Bank (2012). ASEAN: advancing disaster risk financing and insurance in Asean Member States: Framework and Options for Implementation. Volume 1: Main report. Washington DC.

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi điều tra hộ gia đình

PHẦN I. THÔNG TIN VỀ HỘ

1.1 Tên người trả lời (ưu tiên phỏng vấn chủ hộ) :………...

1.2 Tuổi: ….. (tuổi)

1.3 Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

1.4 Địa chỉ: ………

1.5 Trình độ học vấn của chủ hộ (số năm đến trường): ………….. năm 1.6 Số lao động trong gia đình: ………

1.7 Số thành viên trong gia đình: ……….

1.8 Ngôi nhà của ông/bà đang ở là chung cư hay nhà riêng lẻ?

1. Chung cư 2. Riêng lẻ

1.9 Ngôi nhà mà ông/bà đang ở là nhà thuê hay nhà riêng?

1. Nhà thuê 2. Nhà riêng

1.10 Tổng diện tích của ngôi nhà (căn hộ) của ông/bà là bao nhiêu mét vuông?... m2 1.11 Ngôi nhà này được đưa vào sử dụng năm nào? ...

1.12 Các loại tài sản gia đình đang có?

STT Tên tài sản Đánh dấu √ (nếu có)

1 TV

2 Xe máy

3 Ô tô, máy cày 4 Điện thoại di động 5 Điện thoại cố định

6 Máy tính

7 Đầu DVD

8 Máy giặt

9 Tủ lạnh

10 Giường & nệm

11 Tủ nhiều ngăn, tủ đứng 12 Mùa màng nông nghiệp 13 Gia súc

14 Máy móc & thiết bị

15 Các loại tài sản có giá trị khác, ghi rõ…

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Xin cho biết các nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất của hộ ông/bà năm 2014?

STT Hoạt động sản xuất Ngàn đồng

1 Thu hoạch vụ mùa (chưa trừ chi phí) 2 Chăn nuôi gia súc

3 Nuôi trồng thủy sản 4 Đánh bắt cá

5 Lâm nghiệp

6 Sản phẩm phi nông nghiệp 7 Loại khác...

Thu nhập của hộ ông/bà từ các nguồn khác trong năm 2014?

STT. Nguồn thu nhập Ngàn đồng

1 Buôn bán nhỏ và dịch vụ (lãi) 2 Tiền công & lương

3 Lương hưu, trợ cấp xã hội 4 Tiền người khác gửi về/cho

5 Nguồn khác (ghi rõ): ………

PHẦN II: TÁC ĐỘNG VÀ THIỆT HẠI DO BÃO 2.1 Hộ ông/bà đã trải qua các trận bão nào trước đây?

Các trận bão 1. 2. Không

Bão Xangsane 2006 (bão số 6) Bão Ketsana 2009 (bão số 9)

2.2 Ngôi nhà trước đây của ông bà thuộc loại nào?

Loại nhà Chọn

Biệt thự Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV Nhà tạm

2.3 Nhà cửa của ông/bà có bị ảnh hưởng do Bão Xangsane 2006/ Ketsana 2009

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Hình thức ảnh hưởng Mô tả thiệt hại Ước tính chi phí th.hại (ngđ)

Sập một phần Trốc mái hoàn toàn Trốc mái một phần Sập tường 1 phần

Hư hại cửa chính, cửa sổ

Trận bão này có gây ngập lụt hộ ông bà không? 1. Có 2. Không Mức ngập lụt bao nhiêu? ………. m

2.4 Các tài sản mà gia đình ông bà sở hữu có bị hư hại do bão Xangsane/ Ketsana không? Chi phí thiệt hại là bao nhiêu?

STT Tên tài sản Có (√) Ước tính thiệt hại (ng.đ)

1 TV

2 Xe máy 3 Ô tô, máy cày 4 Điện thoại di động 5 Điện thoại cố định 6 Máy tính

7 Đầu DVD

8 Máy giặt 9 Tủ lạnh

10 Giường & nệm

11 Tủ nhiều ngăn, tủ đứng 12 Mùa màng nông nghiệp 13 Gia súc

14 Máy móc & thiết bị

15 Các loại tài sản có giá trị khác, ghi rõ……..

2.5 Có ai trong gia đình ông/bà bị chấn thương hay đau ốm do bão Xangsane/

Ketsana gây ra không?

1. Có 2. Không

2.6 Nếu có, chi phí cho việc điều trị hết bao nhiêu?

Mô tả chấn thương……….

Mô tả ốm đau………

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ