• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN 3: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

động quản lý Nhà nước về vốn đầu tư XDCB từ NSNN tại Sở tài chính đạt hiệu quả cao hơn vàhạn chế gây ra các tiêu cực trong giai đoạn vừa qua.

Nhữngnội dung nêu trên là kết quả nghiên cứu của luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế ứng dụng chắc chắn có giá trị nhất định cho việc bổ sung cơ sở lý luận của khoa học quản lý kinh tế, đặc biệt đó là căn cứ quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính.

Kiến nghị

1. Đối với Nhà nước

Thứ nhất, Nhà nước phải nhanh chóng hoàn thiện các chính sách, chế độ trong lĩnh vực quản lý vốn đầu tư công; rà soát thay thế các văn bản không phù hợp, bổ sung các nội dung mới cho phù hợp với tình hình thựctế.

Thứ hai, Hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý nhà nước về vốn đầu tư và các quy định về thủ tục đầu tư theo nguyên tắc đơn giản hóa thủ tục, bảo đảm thực hiện có hiệu quả công tác quản lý nhà nước.

Thứ ba, Tăng cường kỷ cương phân cấp quản lý vốn đầu tư công, áp dụng các chế tài đủ mạnh, đủ sức răn đe nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư, tránh sai sót, rủi ro ngay từ chủ trương đầu tư.

Thứ tư, Cần làm rõ trách nhiệm và quyền hạn của tập thể và cá nhân trong công tác Quyết định đầu tư, thẩm định và quyếttoán vốn đầu tư xây dựng cơ bản dự án hoàn thành từ ngân sách nhà nước.

2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh và các cơ quan chức năng

Thứ nhất,Triển khai thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở trong các cơ quan, đơn vị liên quan đến việc thực hiện đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, cho phép thực hiện dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

Thứ hai, Cần công khai kế hoạch phân bổ vốn đầu tư, việc giao kế hoạch vốn đầu tư tại địa phương còn bộc lộ nhiều bất cập manh mún, dàn trải điều này gây khó khăn trong quá trình giải ngân do vốn không đáp ứng đủ yêu cầu và thanh toán chậm theo tiến độ thi công. Kiên quyết loại bỏ bố trí vốn các dự án chưa đủ thủ tục

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đầu tư xây dựng cơ bản, hiệu quả kinh tế không rõ ràng. Cần giảm tối đa việc điều chỉnh bổ sung kế hoạch vốn cho các dự án vào cuối quý IV của năm kế hoạch.

Tránh tình trạng dồn ép các dự án triển khai vào các tháng cuối năm gây khó khăn cho công tác quản lý thanh toán và giải ngân vốn.

Thứ ba, Tiếp tục kiện toàn bộ máy tổ chức cán bộ, quan tâm hơn đến công tác đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý vốn đầu tư. Có chính sách quy hoạch, luân chuyển và bổ nhiệm cán bộ có năng lực, bản lĩnh chính trị vững vàng và phẩm chất đạo đức tốt hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản. Xắp xếp bố trí lại bộ máy quản lý cấp tỉnh tinh gọn, tập trung, phân công, phân cấp rõ ràng giữa các Sở, Ban, Ngành tránh sự chồng chéo về chức năng nhiệm vụ.

Thứ tư, Thực thi các chính sách khen thưởng động viên kịp thời đối với các đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý đầu tư; tăng cường quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, thanh tra kiểm tra thường xuyên để phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm, thực hiện xử phạt nghiêm minh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Thị Thúy An (6/2015),Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Huế

2. Bùi Mạnh Cường (2012),Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế chuyên ngành Kinh tế chính trị, Hà Nội

3. Vũ Sỹ Cường và cộng sự : Cơ chế phân bổ vốn đầu tư nhà nước, thực trạng và giải pháp thể chế

4. Nguyễn Chí Lợi(2013), Nâng cao chất lượng quyết toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành bằng nuồn vốn NSNN tỉnh Phú Thọ, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên

5. Nguyễn Đức Lợi chủ biên (2008), Giáo trình Khoa học quản lý, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội

6. Ngô Thắng Lợi chủ biên (2009), Kinh tế phát triển (sách chuyên khảo dùng cho cao học kinh tế), NXB Lao động- Xã hội.

7. Trần Duy Linh (2015), Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở tỉnh Quảng Trị, luận văn thạc sỹkinh tế,Trường Đại học Tài chính–Marketing

8. Đỗ Hoàng Toàn và Mai văn Bưu chủ biên (2005), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Lao động –Xã hội

9. Nguyễn Công Nghiệp (2009). Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư từ NSNN ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Bộ Tài chính, Hà Nội

10. Nguyễn Bạch Nguyệt chủ biên (2010), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Trường ĐH Kinh tế quốc dân.

11. Đoàn Thanh Phượng (2015), Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Kinh tế Huế

12. Học viện hành chính Quốc gia ( 2011),Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, NXB Lao động,Hà Nội

13. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 210/2010/TT-BTC ngày 20/12/2010 Quy định việc quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước

14. Bộ Tài chính (2011). Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 quy định quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước.

15. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 86/2011/TT-BTC, ngày 17/6/2011 quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước

16. Bộ Tài chính (2016). Thông tư số 09/2016/TT-BTC, ngày 18/01/2016 quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước

17. Bộ Tài chính (2016). Thông tư số 08/2016/TT-BTC, ngày 17/6/2016 quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước 18. Chính phủ (2015), Nghị địnhsố 32/2015/NĐ-CP ngày25/3/2015về quảnchi phí

đầu tư xây dựng;

19. Chính Phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

20. Chính Phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tưXDCT, Hà Nội.

21. Chính Phủ (2015),Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng

22. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩmô, bảo đảm an sinh xã hội;

23. Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước của Chính phủ

24. Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 vềnhững giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọngxây dựng cơbảntại các địa phươngcủa Chính phủ

Trường Đại học Kinh tế Huế

25. Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/06/2013 “Về tăng cường quản lý đầu tư và xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ”

26. Chỉ thị số 07/CT-TTg ngay 30/4/2015 “về tăng cường các biện pháp xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản nguồn vốn đầu tư công”của Chính phủ

27. Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (các năm từ 2012 đến 2016): Niên giám thống kê từ năm 2012 đến2016.

28. Hội đồng Bộ trưởng (1990), Nghị định số 385-HĐBT ngày 07/11/1990 Về việc sửa đổi, bổ sung thay thế điều lệ quản lý xây dựng cơ bản đã ban hành kèm theo nghị định số 232-CP ngày 06/06/1981

29. HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế (2016),Nghị quyết số : 09/2016/NQ-HĐND ngày 31/8/2016 về kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2016 –2020

30. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 , Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 , Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công ngày 18/6/2014; Luật Quy hoạch đô thị Số: 30/2009/

QH12;

31. Sở Kế hoạch và Đầu tư số liệu tổng hợp 2012-2016, Báo cáo số 3175/BC-SKHĐT ngày 30/11/2016 Kế hoạchvốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020.

32. Sở Tài chính (các năm) : Báo cáo số 3578/BC-STC ngày 28/12/2012 đánh giá công tác tài chính đầu tư năm 2012; Báo cáo số 3684/BC-STC ngày 31/12/2013 đánh giá công tác tài chính đầu tư năm 2013; Báo cáo số /BC-STC tháng 12/2014 đánh giá công tác tài chính đầu tư năm 2014; Báo cáo số 354/BC-STC ngày 04/02/2016 đánh giá công tác tài chính đầu tư năm 2015 và Báo cáo số 274/BC-STC ngày 07/02/2017 đánh giá công tác tài chính đầu tư năm 2016

33. Thủ tướng Chính phủ(2009), Quyết định 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 về phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020.

34. Thủ tướng Chính phủ (2010),Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển bằng nguồn NSNN giai đoạn 2011 –2015

Trường Đại học Kinh tế Huế

35. Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (10/2015): Nghị quyết Đại hội lần thứ XV Đảng bộ tỉnh.

36. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2009) Quyết định số 2797/QĐ-UBND ngày 21/12/ 2009 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính.

37. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2011) Quyết định số 43/2011/QĐ-UBND ngày 19/12/ 2011 Quy định về trách nhiệm, thẩm quyền trong công tác quyết toán dự ánhoàn thành.

38. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (các năm từ 2012 đến 2016): Báo cáo số 156/BC-UBND ngày 05/12/2012; Báo cáo số 175/BC-UBND ngày 06/12/2013; Báo cáo số 186/BC-UBND ngày 05/12/2014; Báo cáo số 242BC-UBND ngày 07/12/2015 và Báo cáo số 197/BC-UBND ngày 06/12/2016 vềtình hinh thực hiện kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế ;Báo cáo số 198/BC-UBND ngày 06/12/2016 tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư phát triển giai đoạn 2011 –2015 và dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016- 2020 DANH MỤC CÁC WEBSITE:

1.Cổng thông tin điện tử Chính phủ: www.chinhphu.vn

2. Cổng thông tin điện tử tỉnhThừa Thiên Huế:www.thuathienhue.gov.vn 3. Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Tĩnh: www.hatinh.gov.vn

4. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Trị: www.quangtri.gov.vn 5.Website của Sở tài chính tỉnhQuảng Trị: http://stcquangtri.gov.vn 6.Website của Sở tài chính tỉnh Hà Tĩnh: http://sotaichinh.hatinh.gov.vn

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 1

MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN

Quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh tại Sở Tài chính Thừa Thiên Huế

Học viên: Nguyễn Thái Hoàng Kính thưa quý v

Trước tiên xin phép được gửi tới Quý vị lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng, là học viên cao học của Trường Đại học Kinh tế Huế, hiện tôi đang nghiên cứu một đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh tại Sở Tài chính Thừa Thiên Huế. Những ý kiến đánh giá của quý vị là rất quan trọng với thành công Luận văn của Tôi. Xin được bày tỏ lòng cảm ơn trước sự giúp đỡ nhiệt tình của quý vị thông qua những câu trả lời phỏng vấn bằng phiếu với cách làm như sau: Chúng tôi đã chuẩn bị sẵn câu hỏi có kèm theo các phương án trả lời vớicác nội dung lấy ý kiến đánh giá, quý vị đồng ý với nội dung nào xin đánh dấu "X" vào ô tương ứng hoặc khoanh tròn vào số thứ tự của phương án. Nếu có ý kiến gì khác ngoài các ý kiến trên, xin quý vị cho biết vào phần cuối của bảng nội dung.

Ý kiến đánh giá của quý vị sẽ góp phần quan trọng để chúng tôi đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính.

(Quý vị không cần ký hoặc ghi tên vào phiếu này).

Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của quý vị!

Trường Đại học Kinh tế Huế

Câu 1:Quý vị đánh giá như thế nào về công tác lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua của Sở Tài chính? Xin quý vị vui lòng đánh dấu X vào ô mà quý vị cho là phù hợp nhất ở bảng dưới đây:

Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá

Tốt Khá Trung bình Kém 1. Đảm bảo tuân thủ đúng chiến lược, định hướng đầu

tư phát triển của tỉnh Thừa Thừa Thiên Huế và đô thị Huế đến năm 2020

2. Đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và nhu cầu đầu tư của tỉnh

3. Đảm bảo cân đối giữa nhu cầu đầu tư và khả năng cân đối vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước của tỉnh 4. Công tác thực hiện kế hoạch vốn thuận lợi, không phát sinh vướng mắc

5. Kế hoạch đầu tư vốn bám sát nhu cầu thực tế, ít phải điều chỉnh tổng dự toán khi thực hiện

6. Kế hoạch đầu tư vốn đảm bảo công khai, minh bạch, hài hoà lợi ích của các bên tham gia

Câu 2:Quý vị đánh giá công tác phân bổ vốn và thẩm tra phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh tại Sở Tài chính thời gian qua như thế nào? Xin quý vị vui lòng đánh dấu X vào ô mà quý vị cho là phù hợp nhất ở bảng dưới đây:

Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá

Tốt Khá Trung bình Kém 1. Phân bổ vốn đầu tư hợp lý, đúng mục tiêu, đúng

đối tượng, không dàn trải như thời gian trước đây, Đảm bảo tiến độ thực hiện dự án.

2. Đảm bảo công khai, minh bạch trong công tác phân bổ vốn đầu tư

3.Có cơ chế rõ ràng đối với các dự án ưu tiên tập trung để thanh toán khối lượng hoàn thành, nợ đọng xây dựng cơ bản và các dự án chuyển tiếp 2011-2015

4. Ưu tiên đầu tư vốn cho các dự án trọng điểm cần phải hoàn thành trong năm kế hoach, các dự án bàn giao đưa vào sử dụng

5. Thực hiện phân bổ vốn đầu tư, thẩm tra kế hoạch phân bổ vốn đầu tưcho từng dự án do tỉnh quản lý

Trường Đại học Kinh tế Huế

Câu 3: Quý vị đánh giá công tác quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngânsách nhà nước tỉnh tại Sở Tài chính gian qua đãđược thực hiện ở mức độ thế nào? Xin quý vị vui lòng đánh dấu X vào ô mà quý vị cho là phù hợp nhất ở bảng dưới đây:

Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá

Tốt Khá Trung bình Kém 1. Mức độ cụ thể, chính xác trong việc hướng dẫn các

thủ tục thanh, quyết toán vốn đầu tư, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quyết toán dự án hoàn thành và tất toán tài khoản sau khi sự án phê duyệt quyết toán.

2. Đảm bảo công tác thanh, quyết toán đúng tiến độ, chính xác, đáp ứng được yêu cầu;

Câu 4: Theo quý vị, công tác kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước thời gian qua đãđược thực hiện ở mức độ thế nào?

Xin quý vị vui lòng đánh dấu X vào ô mà quý vị cho là phù hợp nhất ở bảng dưới đây:

Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá

Tốt Khá Trung bình Kém 1. Hệ thống văn bản pháp luật quy định cho công tác

kiểm tra, giám sát

2. Công tác kiểm tra, giám sát vốn đầu tưcó đảm bảo thường xuyên, kịp thời?

3. Công tác kiểm tra, giám sát có đảm bảo đầy đủ của nội dung quá trìnhđầu tư vốn?

4. Có phản ánh đầy đủ, kịp thời, trung thực, khách quan các nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư vốn?

5. Hệ thống chế tài xử lý vi phạm có cụ thể, đủ mạnh và rõ ràng không?

6. Các hình thức khen thưởng, khuyến khích các chủ thể thực hiện tốt có được áp dụng không?

Câu 5:Theo đánh giá của quý vị, đâu là hạn chế lớn nhất của công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước thời gian qua?

(có thể chọn nhiều phương án) Xin quý vị vui long đánh dấu vào số thứ tự mà quý vị cho là phù hợp nhất ở bảng dưới đây:

1. Phân bổ vốn dàn trải, không tập trung vào các dự án trọng điểm

Trường Đại học Kinh tế Huế

2. Xảy ra tình trạng đội vốn ở các côngtrình 3. Nợ đọng vốn đầu tư

4. Thất thoát, lãng phí vốn

5. Hiệu quả sử dụng vốn chưacao

Câu 6: Theo đánh giá của quý vị, quản lý Nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước đã thực hiện mục tiêu dưới đây như thế nào?

Xin quý vị vui lòngđánh dấu X vào ô mà quý vị cho là phù hợp nhất ở bảng dưới đây:

Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá

Tốt Khá Trung bình Kém 1. Định hướng, huy động có hiệu quả vốn đầu tư nhằm

đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội trong từng thời kỳ

2. Phân bổ vốn đầu tư XDCBhợp lý, đúng đối tượng, đúng mục đích

3. Hạn chế thất thoát, lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

4. Phát triển có hiệu quả các dự án được đầu tư trong quá trìnhđưa vào sử dụng

Câu 7: Theo đánh giá của quý vị, những hạn chế của công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước thời gian qua là do những nguyên nhân nào sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) Xin quý vị vui lòng đánh dấu vào số thứ tự mà quý vị cho là phù hợp nhất ở bảng dưới đây:

1 Khuôn khổ pháp lý chưa đầy đủ, chưa phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốctế

2. Bộ máy quản lý chưa chặt chẽ và thống nhất

3. Trình độ, phẩm chất và năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ quản lý còn hạnchế

4. Việctuân thủcác quyđịnhvềquảnlý vốn chưanghiêm túc 5. Công nghệ thông tin quản lý lạc hậu

Trường Đại học Kinh tế Huế