• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

2. Kiến thức

- HS phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.

3. Thái độ

- Có ý thức trong việc sử dụng từ nhiều nghĩa để viết văn .

* ĐCNDDH: Không làm bài tập 2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.

- Áp dụng lớp học thông minh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng:

1 học sinh tìm từ đồng âm, đặt 2 câu phân biệt từ đồng âm đó.

1 học sinh tìm 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để xác định các nghĩa của từ nhiều nghĩa.

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’) trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

(25’)

* Bài tập 1: SGK(82)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.

- GV đánh dấu số thứ tự của từng từ in đậm trong mỗi câu. Sau đó yêu cầu học sinh nêu nghĩa của từng từ.

a, Chín

+ Lúa ngoài đồng đã chín vàng. (1) + Tổ em có chín học sinh. (2) + Nghĩ cho chín rồi hãy nói. (3) - Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng.

b, Đường

+ bát chè …. Nhiều đường nên rất ngọt. (1)

+ Các chú... đường dây điện thoại.

(2)

+ Ngoài đường mọi người đã đi lại nhộn nhịp. (3)

c, Vạt

+ Những vạt nương màu mật. (1) + Chú Tư lấy dao vạt nhọn chiếc đầu gậy tre. (2)

- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Hs nhận xét.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Trong các từ in đậm dưới đây từ nào là từ đồng âm , từ nào là từ nhiều nghĩa.

- Mỗi bàn học sinh tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, làm bài.

- 3 học sinh tiếp nối nhau phát biểu.

a, Chín (1): hoa, quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được. Chín (3): Suy nghĩ kĩ càng. Chín (2): số 9. Chín 1, chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2.

b, Đường 1: Chất kết tinh vị ngọt. Đường 2: vật nối liền hai đầu. Đường 3: chỉ lối đi lại. Từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa. Đồng âm với từ đường 1.

c, Vạt 1 : mảnh đất trồng trọt, trải dài trên đồi. Vạt 2; xiên đẽo. Vạt 3: thân áo.

Từ vạt 1 và vạt 3là từ nhiều nghĩ, đồng âm với từ vạt 2.

+ Vạt áo choàng thấp thoáng. (3) - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng

? Thế nào là từ đồng âm?

? Thế nào là từ nhiều nghĩa?

* Bài tập 2: SGK(82) - giảm tải

* Bài tập 3:SGK(83)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận câu đúng.

- Gọi học sinh dưới lớp đọc câu mình đặt. Gv chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh.

3, Củng cố, dặn dò(4’)LHTM-Bài kiểm tra

? Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò Hs:

- Lớp nhận xét bổ sung

-Từ đồng âm là từ có âm giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa.

-Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc hai hay nhiều nghĩa chuyển. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển có mối quan hệ với nhau.

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ trên.

- 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm 1 phần. Học sinh dưới lớp đặt câu vào vở.

- Học sinh nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai.

- Học sinh tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.

VD: a, Cao:

- Bạn Nga cao nhất lớp

Mẹ tôi thường mua hàng Việt Nam chất lượng cao

b, Nặng

- Bố tôi nặng nhất nhà - Bà ấy ốm rất nặng C, Ngọt

- Cam đầu mùa rất ngọt

- Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe

- Học sinh: Từ nhiều nghĩa có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển thường được suy ra từ nghĩa gốc.

Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

+ Từ đồng âm là những từ giống nhau hoàn toàn vè âm nhưng khác nhau về nghĩa.

---Tiết 2: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Tiết 3: Toán

Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc, viết, so sánh các số thập phân.

- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng so sánh, đọc ,viết số thậ phân chính xác.

3. Thái độ

- Xây dựng ý thức tự giác làm bài.

* ĐCNDDH: Không yêu cầu học sinh biết tính bàng cách thuận tiện, không làm bài tập 4a .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

- Phiếu bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs luyện tập(25’)

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài.

- GV viết các STP lên bảng và yêu cầu học sinh đọc.

- GV có thể hỏi thêm học sinh về giá trị theo hàng của các chữ số trong từng STP.

Ví dụ: Hãy nêu giá trị của chữ số 1 trong các STP: 28,416 và số 0,187.

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu hs tự làm bài.Sau đó đổi chéo vở kiểm tra

- 1hs lên chữa bài tập 1 (VBT/49) - 1 hs lên chữa bài tập 3(VBT/49) - HS nhận xét

- 1 hs đọc trước lớp: Đọc các số thập phân sau đây.

- Nhiều học sinh đọc trước lớp.

- Học sinh nêu: giá trị của chữ số 1 trong STP 28,416 là một phần trăm (vì chữ số 1 đứng ở hàng phần trăm của phần thập phân).

giá trị của chữ số 1 trong STP 0,187 là một phần mười (vì chữ số 1 đứng ở hàng phần mười của phần thập phân).

- 1 học sinh đọc thành tiếng: Viết các số thập phân có.

- 1 h c sinh lên b ng l m b i, c l pọ ả à à ả ớ l m b i v o v ôli.à à à ở

Đọc số Viết

- Gọi HS đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, củng cố lại về cấu tạo STP, cách viết STP khi biết cấu tạo của STP đó.

* Bài tập 3: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- GV Yêu cầu hs làm bài theo cặp.

- Gọi HS đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng phụ.

- GV nhận xét chữa bài, củng cố lại về cách so sánh, xếp thứ tự STP.

? Muốn so sánh số thập phân ta làm thế nào?

* Bài tập 4b: Làm bài cá nhân - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài ( Lưu ý không yêu cầu HS tính bằng cách thuận tiện)

- Gọi HS lên báo cáo kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng 3, Củng cố dặn dò(4’)

- Gv tổng kết tiết học.

? Hãy nêu cách đọc viết số thập phân?

số a, Năm đơn vị bảy phần mười.

b, Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm.

c, Không đơn vị, một phần trăm.

d, không đơn vị ba trăm linh bốn phần nghìn.

5,7 32,85

0,01 0,304 - 2 HS đọc bài, lớp nhận xét

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

- 1 hs đọc trước lớp: Viết các số sâu theo thứ tự từ bé đến lớn.

- 1 cặp làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào Vở ô ly.

- Đại diện các cặp đọc bài - Học sinh nhận xét, chữa bài.

Các số viết theo thứ tự là:

41,538; 41,835; 42,358; 42,538

* So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

* Nếu 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn... đến cùng một hàng nào đó mà số thập phân nào có hàng tương ứng lớn hơn thì lớn hơn.

* Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số bàng nhau thì hai số đó bằng nhau.

- 1 học sinh đọc thành tiếng: Tính.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- Đọc bài nhận xét, chữa bài

8 49 9

7 9 7 8 8 9

63

56

x x x x x

x

- Muốn đọc, viết số thập phân ta đọc, viết

? Muốn sắp xếp số thập phân theo đúng thứ tự ta làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò hs

lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp, trước hết đọc viết phần nguyên, đọc viết dấu phẩy, sau đó đọc viết phần thập phân.

- Ta so sánh các số thập phân với nhau.

---Tiết 4: Khoa học

Tiết 16: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS