• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 16: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. MỤC TIÊU

3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống

? Muốn sắp xếp số thập phân theo đúng thứ tự ta làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò hs

lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp, trước hết đọc viết phần nguyên, đọc viết dấu phẩy, sau đó đọc viết phần thập phân.

- Ta so sánh các số thập phân với nhau.

---Tiết 4: Khoa học

Tiết 16: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS

* Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức a, Mục tiêu

- Trình bày hiểu biết về bệnh HIV/

AIDS

b, Cách tiến hành

- Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về HIV/AIDS.

- Gv nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về căn bệnh nguy hiểm này.

- GV nhận xét, khen ngợi những học sinh tích cực học tập, ham học hỏi, tìm tư liệu.

* Hoạt động 2: HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền HIV/AIDS a, Mục tiêu

- Giải thích được 1 cách đơn giản các khái niệm HIV là gì, AIDS là gì.

- Nêu được các con đường lây nhiễm và cách phong tránh nhiễm HIV.

- Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS.

b, Cách tiến hành

- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".

+ Chia học sinh thành các nhó, mỗi nhóm 5 - 6 học sinh , yêu cầu học sinh thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi. Sau đó viết vào 1 tờ giấy.

+ nhóm làm nhanh nhất, đúng là nhóm thắng cuộc.

- Tổ chức cho học sinh thi hỏi đáp về HIV/ AIDS.

? HIV/AIDS là gì?

? Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ?

? Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS?

? HIV/AIDS có thể lây truyền qua những con đường nào?

? Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua

- Học sinh trả lời.

- Lớp trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.

- 5 đến 7 học sinh trình bày những điều mình biết, sưu tầm được về bệnh AIDS.

- Hoạt động theo hướng dẫn của GV.

- Trao đổi, thảo luận làm bài.

+ Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên.

+ Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết.

+ Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm HIV/AIDS.

+ Đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.

+ Học sinh lấy ví dụ.

đường máu của HIV?

? Làm thế nào đẻ phát hiện ra người bị nhiễm HIV/AIDS?

? Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không?

? Chúng ta có thể làm gì để phòng chống HIV/AIDS?

- Gv nhận xét, khen ngợi học sinh có hiểu biết về HIV/AIDS.

* Hoạt đ ộng 3 : Cách phòng tránh HIV/AIDS

a, Mục tiêu

- Nêu được các cách phong tránh nhiễm HIV

- Luôn có ý thức tuyên truyền mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV.

b, Cách tiến hành

- Cho học sinh quan sát hình minh hoạ trong SGK/35 và đọc các thông tin.

? Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?

- Gv nhận xét

* Hoạt đ ộng 4 : Triển lãm tranh ảnh thông tin

a, Mục tiêu

- Triẻn lãm các thông tin tranh ảnh sưu tầm được

- KNS: Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức hoàn thành công việc có liên quan đến triển lãm.

b, Cách tiến hành

- Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận để trình bày các thông tin tranh ảnh nhóm mình sưu tầm được

- GV lấy mỗi nhóm 1 thành viên làm ban giám khảo

+ Xét nghiệm máu.

+ Không.

+ Thực hiện tốt các quy định về truyền máu, sống lành mạnh, …

- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc thông tin.

- Học sinh tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.

+ Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ.

+ Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý.

+ Dùng bơm kim tiêm 1 lần rồi bỏ di.

+ Khi truyền máu cần xét nghiệm máu trước khi truyền.

+ Phụ nữ nhiễm HIV không nên sinh con.

- Các nhóm thảo luận

- Ban giám khảo học cách chấm điểm - Đại diện các nhóm trình bày

- Đại diện các nhóm bốc thăm thứ tự trình bày trước lớp

- Tổ chức cho HS đi thăm quan

- Công bố kết quả, tuyên dương, khen ngợi tinh thần học tập của HS

3, Củng cố dặn dò(4’)

? Nêu những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?

- GV gọi HS nêu các kĩ năng sống được giáo dục

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

- HS tham quan nhóm bạn

- 2 HS nêu

+ Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ.

+ Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý.

+ Dùng bơm kim tiêm 1 lần rồi bỏ di.

+ Khi truyền máu cần xét nghiệm máu trước khi truyền.

+ Phụ nữ nhiễm HIV không nên sinh con.

---Ngày soạn: 24/10/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017 Tiết 1: Tin học Gv bộ môn dạy

---Tiết 2: Toán

Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNGSỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Bảng đơn vị đo độ dài.

- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

3. Thái độ

- Xây dựng ý thức tự giác làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- K s n b ng ẻ ẵ ả đơn v o ị đ độ à d i nh ng ư để ố tr ng tên các đơn v (ị để ọ h c sinh đ ềi n)

Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét

Km Hm dam m dm cm Mm

1km

= 10hm

1hm

= 10dam

1dam

= 10m

1m

= 10dm

1dm

= 10cm

1cm

= 10mm

1mm

= 101

=101 km = 101 hm = 101 dam

= 101 m = 101 dm cm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu:(1’) Trực tiếp

2, Ôn tập về các đơn vị đo độ dài(25’) a, Bảng đơn vị đo độ dài.

- Gv treo bảng đơn vị đo độ dài yêu cầu học sinh nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.

- GV gọi 1 học sinh viết các đơn vị đo độ dài vào bảng.

b, Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.

? Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề ca mét, giữa mét và đề xi -mét? (học sinh trả lời thì GV viết vào bảng)

- GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để được bảng như trong SGK.

? Em hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau?

c, Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.

- Gv yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa mét với ki - lô - mét, xăng - ti - mét, mi- li - mét.

3, Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng STP.

a, Ví dụ 1

- GV nêu bài toán: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.

- 3 hs lên bảng chữa bài tập 2 (VBT/50) - 1 hs lên bảng chữa bài tập 3(VBT/50) - Học sinh nhận xét

- 1 học sinh nêu trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.

- 1 học sinh viết vào bảng phụ

- Học sinh nêu:

1m = 101 dam = 10dm

- Học sinh tiếp nối nhau trả lời.

- Học sinh nêu; Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng

10

1 (0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.

- Học sinh lần lượt nêu:

1000m = 1km 1m = 10001 km 1m = 100cm 1cm = 1001 m 1m = 1000mm 1mm = 10001 m - Học sinh nghe bài toán.

6m 4dm = …… m

- Yêu cầu học sinh tìm STP thích hợp điền vào chỗ chấm trên.

- Gọi 1 số học sinh phát biểu ý kiến, sau đó GV nhận xét và cho 1 học sinh có kết quả điền đúng nêu cách tìm ra STP thích hợp của mình.

- GV có thể sử dụng sơ đồ để hướng dẫn.

6104

6,4

b, Ví dụ 2

- Gv tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1.

- Nhắc học sinh lưu ý: Phần phân số của hỗn số 3 10051005 nên khi viết thành STP thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để có:

3m 5cm = 31005 m = 3,05m 4, Luyện tập

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi HS đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, chốt lại cách viết các số đo độ dài dưới dạng STP.

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp

- Học sinh cả lớp trao đổi để tìm cách làm.

- 1 học sinh nêu cách làm của mình trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.

Bước 1: Chuyển 6m 4dm thành hỗn số có đơn vị là mét ta được:

6m 4dm = 6101 m

Bước 2: Chuyển 6101 m thành STP có đơn vị là m thì ta được:

6m 4dm = 6104 m = 6,4m

- Học sinh thực hiện:

3m 5cm = 31005 m = 3,05m

- 1 học sinh: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.

- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.

- HS đọc bài, lớp nhận xét - 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a,8m 6dm = 8,6m;

b,2dm 2cm = 2,2dm c,3m 7cm = 3,07 m d, 23m 13cm = 23,13 m

- 1 hs đọc: viết STP thích hợp vào chỗ chấm.

Phần nguyên Phần phân số

Phần nguyên Phần phân số Hỗn số

Số TP phân

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gọi 1học sinh NK và yêu cầu: Em hãy nêu cách viết 3m 4cm dưới dạng STP có đơn vị là mét.

- Gv nêu lại cách làm cho học sinh.

- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.

- Gọi đại diện các cặp báo cáo - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, chốt lại cách làm bài.

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài.

- Gọi HS đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài 3, Củng cố dặn dò(4’)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng STP.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

- Học sinh nêu:

3m 4dm = 3104 m = 3,4m

- 2 cặp làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Đại diện các cặp báo cáo - 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 2m 5cm = 3,05 m 21m 36cm = 21,36m b, 8dm 7cm = 8,7 dm 4dm 32mm = 4, 32dm 73mm = 0,73dm

- 1 hs đọc: viết STP thích hợp vào chỗ chấm.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS đọc bài

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 5km 302m = 5,302km b, 5km 75m = 5,075 km c, 302m = 0,302 km - 2 học sinh nhắc lại.

+ Muốn viết đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân ta viết các số đo dưới dạng hỗn số, sau đó viết thành số thập phân.

---Tiết 3: Tập làm v ă n

Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI)