• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm tra ván khuôn a. Kiểm tra ván khuôn sàn

Phần II. thi công phần thân và hoàn thiện I.Thiết kế ván khuôn, cột chống

2. Kiểm tra ván khuôn a. Kiểm tra ván khuôn sàn

- Tính tải trọng:

Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của bê tông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công .

+ Tĩnh tải:

Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn . - Tải trọng do bê tông cốt thép sàn:Sàn dày 100.

p1 = n1 h sàn = 1.2 0.10 2500 = 300 (kG/m2) . - Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn:

p2 = n1 h = 1.2 30 = 36 (kG/m2) . Trong đó: n1 là hệ số v-ợt tải lấy bằng 1.2 .h = 30 kG/m2

Vậy ta có tổng tĩnh tải tính toán: p = p1+ p2 = 300 + 36 = 336 (kG/m2) . + Hoạt tải:

Bao gồm hoạt tải sinh ra do ng-ời và ph-ơng tiện di chuyển trên sàn, do quá trình đầm bêtông và do đổ bê tông vào ván khuôn.

Hoạt tải sinh ra do ng-ời và ph-ơng tiện di chuyển trên bề mặt sàn : p3 = n2 .ptc = 1,3 250 = 325 (kG/m2) .

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do ng-ời và ph-ơng tiện di chuyển trên sàn lấy là ptc = 250kG/m2

Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bê tông và đổ bê tông p4 = n2 .ptc4 = 1,3 (150+400) = 715 (kG/m2) .

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 150kG/m2,do đổ là 400kG/m2 Vậy tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn là:

qtts = p1 +p2 +0,9(p3 +p4 ) = 336+36+0,9(325+715) = 1422 ( kG/m2) . Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn

qtcs= 250+30+0,9(250+400 +150) = 1100 (kG/cm2) . - Tính toán kiểm tra ván sàn

Sơ đồ tính toán ván sàn là : coi ván sàn nh- dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xà gồ loại 1.

Xét ô sàn điển hình có kích th-ớc 3350 3950 mm. Dầm rộng 0,25 m Dùng ván rộng 0,3 m, dài 1,5 m; 0,9 m,có một số ván sàn nhỏ hơn làm bằng gỗ dùng để lắp vào những chỗ thiếu.

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

t1: tấm phẳng 300x1500x55 t1: tấm phẳng 300x900x55

tổ hợp ván khuôn sàn 3350

3950 15009001500

11x300 = 3300 50

50

phần chèn gỗ

Khoảng cách l giữa các xà gồ 1 đ-ợc tính toán sao cho đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn định cho ván sàn. Vì sàn đ-ợc chống bằng giáo PAL nên khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2 là 1,2m.Khoảng cách các xà gồ lớp 1 phụ thuộc vào tổ hợp ván sàn. Căn cứ vào tổ hợp ván khuôn nh- hình vẽ d-ới đây ta bố trí khoảng cách lớn nhất giữa các xà gồ lớp 1 là 90cm

q= 4,266 kg/cm

= 3455,56 kg.cm ql²/10

Cắt ra 1 dải bản có bề rộng b = 0.3 m bằng bề rộng của một ván sàn để tính toán.

Tải trọng tác dụng lên dải 0.3m là:

qtts = 1422 0,3 = 426,6 kG/m.

qtcs = 1100 0,3 = 330 kG/m.

+ Điều kiện bền : = W Mmax

<

Trong đó : Mmax = 10

.l qstt 2

= 10

0 9 4,266 2

=3455,56(kG.cm) Ta có W = 6.55 (cm3) .

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

Vậy điều kiện bền:

=

6,55 3455,56

=527,4kG/cm2< =1800kG/cm2 thoả mãn.

+ Kiểm tra lại điều kiện biến dạng:

f =

128.E.J .l qtcs 4

< f f =

28,46 10

2,1 128

0 9 3,30

6 4

= 0,03 ( cm) Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo:

f = 400

1 l = 400

1 90 = 0,225 cm

Ta thấy f < f nên điều kiện độ võng đ-ợc thoả mãn .

Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là 75cm và lớn nhất là 90 cm.

- Tính toán, kiểm tra độ ổn định của xà gồ :

Hệ xà gồ lớp 1 đ-ợc tựa lên hệ xà gồ lớp 2 ( khoảng cách= 120cm).

Sơ đồ tính toán xà gồ là dầm liên tục nhịp 120cm chịu tải trọng phân bố (do trên xà gồ có nhiều hơn 5 lực tập trung tại các vị trí có s-ờn thép của ván khuôn sàn )

qtt = qtts +qttxg =1392 0,9 + 1,2 600 0,1 0,12 = 1261,44kG/m

qtc = qtcs +qtcxg = 1100 0,9 + 600 0,1 0,12 =997,2 kG/m Do l1 = 90cm là khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1

Chọn dùng xà gồ bằng gỗ có tiết diện 10 12 cm có các đặc tr-ng hình học nh- sau:

Mômen quán tính J của xà gồ : J = 12 b.h3

= 12 10.123

= 1440 (cm3) Mô men kháng uốn : W =

6 b.h2

= 6 10.122

= 240 (cm3) + Kiểm tra lại điều kiện bền :

= W M =

10.W l q tt 2

= 10 240 120 12,6144 2

= 77,4 (kG/cm2) < = 110kG/cm2 Vậy điều kiện bền đ-ợc đảm bảo .

+ Kiểm tra lại điều kiện biến dạng : f =

128.E.J .l qtc 4

< f

Trong đó qtc là tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sà gồ : qtc = 9,972 (kG/cm) . Vậy ta có: f =

1440 10

1,2 128

120 9,972

5 4

= 0.09 ( cm)

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

Theo quy phạm, độ võng cho phép tính theo : f = 400

1 l1 = 400

1 120 = 0.3 (cm) Ta thấy f < f , nên điều kiện độ võng đảm bảo.

b. Kiểm tra ván khuôn dầm.

- Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm:

Tải trọng do bêtông cốt thép: qtt1=n.b.h. =1,2 0,25 0,7 2500 = 585 (kG/m) qtc1 = 0,25 0,7 2500 = 487,5 (kG/m) .

Tải trọng do ván khuôn : qtt2 = 1,2 0,25 30 = 10,8 (kG/m) . qtc2 = 0,25 30 = 7,5 (kG/m)

Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không đồng thời nên cần xét đến hệ số 0,9)

qtt3 = n2 .ptc3 = 1,3 (150+ 400 ) 0,9 0,25 = 193,05 (kG/m) ; qtc3 = (150+400) 0,9 0,25 = 148,5(kG/m) .

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bêtông lấy 150 kG/m2 ,do đổ lấy là 400kG/m2 Vậy : Tổng tải trọng tính toán là:

qtt = qtt1+qtt2 +qtt3 = 585+10.8+193,05 = 788,85 (kG/m) . Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:

qtc =487.5+7.5+148,5 = 643,5 (kG/m) . -Kiểm tra ván đáy dầm:

Coi ván khuôn đáy của dầm nh- là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các xà gồ ngang, các xà ngang này đ-ợc kê lên các xà gồ dọc.

Chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l=90 (cm).

= 6389,68 kg.cm ql²/10

q= 7,8885 kg/cm

+ Tính theo điều kiện bền:

=

W Mmax

< (*) Trong đó: Mmax =

10 l.

qtt 2

KG/cm ; W = 6.55 cm3 Ta có (*) l tt

q W σ] [

10 =

7,8885 6,55 1800

10 = 122 cm.

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

+ Tính theo điều kiện biến dạng:

f =

128.E.J .l qtc 4

< f = l 400

1

l 3

6

3 tc

400.6,435 .28,46 128.2,1.10

400.q 128.E.J

= 144 cm Vậy chọn l = 90 cm là hợp lý.

- Kiểm tra xà gồ ngang:

+ Sơ đồ tính:

Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc, chịu tác động của tải trọng.

+ Tải trọng phân bố :

qtt = (788,85/0.25) 0.75 = 1972,125 kG/m.

qtc = (643,5 /0.25) 0.75 = 1608,75 kG/m.

Trong đó

Bề rộng dầm : 0.25 m

Khoảng cách giữa các xà gồ ngang: 0,9 m(Sử dụng xà gồ bằng gỗ).

Dễ dàng tính đ-ợc mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : Mmax = 169 kGm Điều kiện bền =

W M =

240 16900

=70.4 = 110 KG/cm2

Sử dụng xà gồ tiết diện tích 10 12 cm có W = 240 cm3 ; J = 1440 cm4 . - Kiểm tra độ võng:

f =

48.E.J P.l3

[f]. giữa nhịp P = 1608,75 0.3 = 482,625 kG.

Trong đó để đơn giản ta coi nh- tải trọng tập trung tại giữa nhịp Ta tính đ-ợc f =

1440 10

1,2 48

120 482,625

5 3

= 0,1cm Độ võng cho phép : [f] =

400

l = 90

400 = 0,23 cm > f =0.1 cm Chọn xà gồ nh- trên là hợp lí.

- Kiểm tra ván khuôn thành dầm

Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:

h = hdầm - hsàn = 70 – 10 = 60 (cm)

Ván khuôn thành dầm gồm 2 ván phẳmg 30 cm.

Tải trọng do vữa bêtông: qtt1 = n1 . .h

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

Với n1 là hệ số v-ợt tải n1 = 1.2

= 2.5 t/m3 là trọng l-ợng riêng của bê tông qtt1 = 1.2 0.60 2500 = 1800 (kG/m2) . qtc1 = 0.60 2500 = 1500 (kG/m2) .

Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông(không đồng thời) qtt2 = n2 .qtc2 =1,3 (150+400) 0,9 = 643,5(kG/m2)

qtc2 = (150+400) 0,9=495 (kG/m2) .

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ, đầm bêtông lấy là 400kG/m2 Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt = q1 + q2 = 1800 + 643,5 = 2443,5(kG/m2).

Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc =1500 + 495 = 1995 (kG/m2).

Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt =2443,5 0.25= 643 (kG/m) Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn:qtc =1995 0.25 = 523.5(kG/m)

Coi ván khuôn thành dầm nh- là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng.

Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh nẹp.

Chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp l=75 cm.

= 3616.875 kg.cm ql²/10

q= 6,43 kg/cm

Theo điều kiện bền: = W Mmax

< = 1800 Kg/cm2 Trong đó : Mmax =

10 .l qtt 2

10W .l qtt 2

. Ván khuôn rộng 300 có W = 6.55 cm3

l tt

q σ 10W =

6,43 1800 6,55

10 = 134,47 (cm)

Tính toán khoảng cách giữa các gông theo điều kiện biến dạng:

f = 128.E.J .l qtc 4

< f = 400

l l 3

400.qtc

128.EJ

=3

6

31 , 5 400

28,46 10

2,1

128 = 153(cm)

Từ những kết quả trên ta có l = 75 cm là hợp lý, vị trí của gông trùng với vị trí đặt xà gồ ngang lớp 1

Phần còn thiếu theo chiều dài dầm là:

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

6950 - (1500 4 + 900 1) = 50mm - Kiểm tra ván khuôn cột

Kích th-ớc của cột : b h = 250 500 cm.

+ Xác định tải trọng tác dụng ván khuôn

Tải trọng do vữa bê tông : qtt1 = n1 . .H ( H R).

Với n1: là hệ số v-ợt tải n1 =1.2

= 2.5 t/m3 là trọng l-ợng riêng bê tông cốt thép.

R = 0.75 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm trong, lấy H = R = 0.75 qtt1 = 1.2 0.75 2500 = 2250 (kG/m2).

qtc1 = 0.75 2500 = 1875 (kG/m2) .

Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông(không đồng thời) qtt2 = n2 .qtc2 = 1.3 (150+400) 0,9 = 643,5(kG/m2) ;

qtc2 = (150+400) 0,9=495 kG/m2 .

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bêtông lấy 150 kg/m2 ,do đổ là150kG/m2 Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt = q1 + q2 = 2250+643,5 = 2893,5 kG/m2 . Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc =1875 + 495 = 2370 kG/m2 .

Tải trọng tính toán tác dụng lên 1ván khuôn là: ptt = 2893,5 0.3 = 868,05kG/m.

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn : qtc= 2370 0.3 = 711 kG/cm.

+ Kiểm tra:

Coi ván khuôn cột tính toán nh- là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các gông.

Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông Chọn khoảng cách giữa các gông l=80 cm

= 5555.52 kg.cm ql²/10

q= 8,6805 kg/cm

Theo đI ều kiện bền:

= W Mmax

<

Trong đó : Mmax = 10

.l qtt 2

10 .l qtt 2

l tt

q 10W σ

= 8,6805 1800 6,55

10 = 117cm

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

Theo điều kiện biến dạng:

f =

128.E.J .l qtc 4

< f = 400

l

l 3 400.qtc

128.EJ = 3

6

11 7 400

28,46 10

2,1 128

, = 139cm

Từ những kết quả trên ta chọn l = 60cm. Nh-ng tuỳ theo từng tr-ờng hợp cụ thể mà bố trí khoảng cách các gông sao cho hợp lí hơn.

+ Chọn và tính toán gông

Chọn gông thép Nittetsu là thép hình U100 75 8 có:

J = 104,8 cm4 ; W = 44,6 cm3 . áp lực phân bố đều trên gông là:

qtt =2893,5 0,6 = 1736,1 kG/m.

qtc = 2370 0,6 = 1422 kG/m.

Mô men lớn nhất : Mmax = 8

l qtt 2

= 13888,8kGcm.

+Điềukiệnbền: = W M =

8.W l qtt 2

= 8 44,6 0 8 17,361 2

= 311 kG/cm2<

= 1800kG/cm2 + Kiểm tra độ võng : f =

384.E.J .l 5.qtc 4

= 384 2,1 10 104,8 0 8 14,22 5

6 4

= 0.035 cm.

Độ võng cho phép : f = 400

l = 400

80 = 0.2 cm > f=0.07cm Chọn gông nh- trên là hợp lí.

c. Kiểm tra ván khuôn vách .

Sử dụng ván khuôn thép cho vách là hợp lí do vách là cấu kiện phẳng và có diện tích lớn. Ván khuôn thép có hệ số luân chuyển lớn và tạo đ-ợc mặt phẳng đáp ứng đ-ợc yêu cầu. Sử dụng ván khuôn thép tổ hợp từ các tấm ván khuôn định hình.

- Xác định tải trọng tác dụng ván khuôn +Tải trọng :

Tải trọng do vữa bêtông: qtt1 = n1 . .h Với n : là hệ số v-ợt tải n = 1.2

= 2.5 t/m3 là trọng l-ợng bê tông

h = 0.75m là khoảng ảnh h-ởng của đầm và bê tông ch-a khô qtt1 = 1.2 0.75 2500 = 2250 (kG/m2) .

qtc1= 0.75 2500 = 1875 (kG/m2) .

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông(không đồng thời) qtt2 = n2 .qtc2 = 1.3 (150+ 400) 0,9 = 643,5(kG/m2).

qtc = (150+400) 0,9=495 (kG/m2).

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bêtông lấy là 150kg/m2,do đổ là 400kG/m2 Vậy: Tổng tải trọng tính toán là:

qtt = q1 +q2 = 2250+643,5 = 2893,5 ( kG/m2) Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng:

qtc= 1875 + 495 = 2370(kG/cm2).

Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt= 2893,5 0.3=868 (kG/m) Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn : qtc = 2370 0.3=711(kG/cm) +Tính toán ván khuôn vách :

Coi ván khuôn vách tính toán nh- là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các gông.

Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông.

Chọn khoảng cách giữa các gông l=80 cm

= 5555.52 kg.cm ql²/10

q= 8,6805 kg/cm

+ Theo điều kiện bền:

= W Mmax

<

Trong đó : Mmax = 10

.l qtt 2

10 .l qtt 2

l tt

q σ

10W =

8,6805 1800 6,55

10 = 117 cm

+ Theo điều kiện biến dạng:

f = 128.E.J .l qtc 4

< f = 400

l l

400.qtc

128.EJ

3 =

11 , 7 400

28,46 10

2,1 3 128

6

= 139cm

Từ những kết quả trên ta có l = 80cm là hợp lý.

Nh-ng tuỳ theo từng tr-ờng hợp cụ thể mà bố trí khoảng cách các gông sao cho hợp lí hơn.

- Chọn và tính toán gông

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

+ Chọn dùng ph-ơng án ván khuôn ghép đứng, gông ghép ngang.

áp lực phân bố đều trên gông là :

Ptt = 2893,5 0.8 = 2314,8 kG/m Ptc = 2370 0.8 = 1896 kG/m

Gông đ-ợc tính toán nh- dầm liên tục chịu tải phân bố đều với các gối tựa là các gông đứng. Theo tổ hợp khoảng cách giữa các gối tựa là 80 cm và lớn nhất là 90cm (Gông đứng)

Mô men lớn nhất : Mmax =

8 l ptt 2

=

8 0 9 23,148 2

= 23437,34kG .cm Điều kiện bền =

W M =

240 34 23437,

=97,66< = 110 KG/cm2 Chọn gông là xà gồ gỗ có tiết diện là 100 120.

W = 6 b.h2

= 6 10.122

= 240 cm3. J = 12

b.h3

= 12 10.123

= 1440 cm3. Kiểm tra độ võng : f =

128.E.J .l qtc 4

=

1440 10

1,2 128

0 9 18,96

5 4

= 0.06 cm Độ võng cho phép : f =

400 l =

400

90 = 0.225 cm > f=0,06cm

Chọn gông nh- trên là hợp lí .Tuỳ theo kích th-ớc thực của từng phần lõi mà bố trí cho thích hợp

d. Chọn và kiểm tra đ-ờng kính bu lông

Sử dụng loại bu lông có ren sẵn một đầu có đ-ờng kính 20. Ta kiểm tra lại khả năng chịu lực của bu lông:

Bu lông chịu kéo do lực truyền từ gông vào.

Lực kéo: 2314,8 0.9 = 2082,6 kG Diện tích yêu cầu của bu lông là :

Fyc =

Rkbl

0.9

P =

1800 0.9

2082,6

= 1.29 cm2

Chọn dùng bu lông 20 có Fa = 3,142 cm2 > Fyc nên thoả mãn.