• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tổ chức thi công bê tông đài và giằng móng a. Công tác phá bê tông đầu cọc và đổ bê tông lót

Phần I: thiết kế thi công phần ngầm

I. Biện pháp thi công hạ cọc BTCT 1. Tính khối l-ợng cọc

5. Tổ chức thi công bê tông đài và giằng móng a. Công tác phá bê tông đầu cọc và đổ bê tông lót

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

- Sau khi ghép ván khuôn xong ta tiến hành đổ bê tông. Sử dụng bê tông th-ơng phẩm mua tại nhà máy, dùng xe vận chuyển đến công tr-ờng.

5. Tổ chức thi công bê tông đài và giằng móng

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

+ Chỉ sử dụng các loại cốt thép theo quy định của thiết kế. Cốt thép phải có chứng chỉ chất l-ợng của nhà chế tạo, đ-ợc thí nghiệm đạt các chỉ tiêu kéo, nén theo yêu cầu thiết kế.

+ Bề mặt các thanh thép phải sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp rỉ.

+ Các thanh thép bị bẹp, giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không v-ợt quá giới hạn cho phép là 2% đ-ờng kính. Nếu v-ợt quá giới hạn này thì loại bỏ.

+ Cốt thép đ-ợc kéo, uốn, nắn thẳng.

+ Toàn bộ cốt thép đ-ợc bảo quản trong kho có mái che và đ-ợc kê cách mặt đất >

45 cm. Buộc thành từng lô theo chủng loại và số l-ợng có các thẻ đánh dấu để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.

b2. Yêu cầu về gia công và lắp dựng cốt thép.

Cốt thép sẽ gia công theo thiết kế tại x-ởng gia công ở công tr-ờng. Việc gia công theo ph-ơng án này sẽ khắc phục đ-ợc các sai sót, đảm bảo gia công đ-ợc chính xác theo yêu cầu thiết kế, có điều kiện phối hợp chính xác các bộ phận nhằm đảm bảo yêu cầu thi công đúng tiến độ.

Gia công cắt và uốn thép bằng máy chuyên dùng.

- Cắt và uốn thép:

Các thiết bị phục vụ cho công tác cốt thép nh- máy cắt thép hay máy cắt thép phải có đầy đủ để phục vụ thi công và nâng cao năng suất và đẩy nhanh tiến độ.

Cắt thép nên đ-ợc thực hiện bằng ph-ơng pháp cơ học, không nên thực hiện bằng ph-ơng pháp hàn hơi, hay hàn nhiệt sẽ làm giảm chất l-ợng thép.

Cắt thép đúng hình dáng, kích th-ớc thiết kế.

- Hàn cốt thép:

Thiết bị thi công chính phải có: máy hàn Các mối hàm đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và có bọt.

+ Đảm bảo chiều dài và chiều cao đ-ờng hàn theo thiết kế.

Vận chuyển lắp dựng cốt thép

Sau khi bê tông lót đủ c-ờng độ tiến hành đặt ngay cốt thép móng tới đó.

Việc vận chuyển cốt thép đảm bảo không làm h- hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép. Khi vận chuyển bằng ô tô, các loại thép dài phải đ-ợc xếp trên xe chuyên dùng để tránh h- hại cốt thép.

Yêu cầu công tác lắp dựng cốt thép:

+ Kích th-ớc, tiết diện đúng thiết kế.

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

+ Cốt thép sạch, tránh dính đất móng vào, các đài đúng vị trí trắc địa định vị, dầm móng thẳng đúng trục thiết kế.

+ Hàn thép đài với thép đầu cọc chắc chắn, đồng đều, thép đầu cọc bẻ nghiêng.

+ Các bộ phận lắp dựng tr-ớc, không gây trở ngại cho cho các bộ phận lắp dựng sau.

+ Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.

+ Các con kê đ-ợc đặt tại các vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nh-ng không đ-ợc lớn hơn 1 m một điểm kê. Con kê đ-ợc đúc bằng vữa xi măng mác cao có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép. Trong các tr-ờng hợp khác, con kê đ-ợc làm bằng các vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông và phải đ-ợc Chủ đầu t- và T- vấn giám sát đồng ý.

+ Sai lệch chiều dày lớp bảo vệ bê tông so với thiết kế không v-ợt quá 2 mm đối với lớp bảo vệ bê tông có chiều dày a<15 mm và 3 mm đối với lớp bê tông bảo vệ có a>15 mm.

+ Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng đ-ợc thực hiện nh- sau:

+ Chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp buộc để liên kết các thanh cốt thép lại với nhau.

+ Hạn chế sử dụng ph-ơng pháp hàn tại công tr-ờng để nối thép. Trong các tr-ờng hợp, chỉ sử dụng nối bằng ph-ơng pháp hàn cho các loại cốt thép có đ-ờng kính lớn hơn 10mm.

+ Trong mọi tr-ờng hợp, các góc của các thanh thép đai với thép chịu lực đ-ợc buộc toàn bộ.

c. Công tác ván khuôn:

Sau khi lắp đặt xong cốt thép móng ta tiến hành lắp dựng ván khuôn móng và ván khuôn giằng móng.

Ván khuôn móng và giằng móng đ-ợc sử dụng là ván khuôn thép định hình của hãng NITETSU của Nhật Bản đang đ-ợc sử dụng rộng rãi trên thị tr-ờng. Tổ hợp các tấm theo các kích cỡ phù hợp ta đ-ợc ván khuôn móng và giằng móng. Ván khuôn đ-ợc liên kết với nhau bằng hệ gông, giằng chống, đảm bảo độ ổn định cao.

Ván khuôn phải cao hơn chiều cao đổ bê tông từ 5-10cm.Chiều cao đổ bê tông đ-ợc đánh dấu lên bề mặt thành ván khuôn.

Ván khuôn móng phải đảm bảo độ chính xác theo kích cỡ của đài, giằng; phải đảm bảo độ phẳng và độ kín khít.

Trình tự lắp đặt:

- Căng dây theo trục tim của đài móng (theo cả 2 ph-ơng).

- Ghép ván khuôn, cố định ván khuôn bằng những thanh chống, chốt cữ..

- Sau khi lắp ghép xong ván khuôn, tiến hành kiểm tra kích th-ớc, quét đầu chống dính.

- Chỉ sau khi đã đ-ợc Giám Sát Kỹ Thuật nghiệm thu mới tiến hành đổ bê tông.

d. Công tác bêtông

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

Ph-ơng án đổ bê tông : Để thi công bê tông đài giằng móng ta có thể dùng các biện pháp sau đây :

- Đổ bê tông bằng thủ công ( đối với công trình quy mô nhỏ hoặc mặt bằng thi công quá chật hẹp)

- Dùng cần trục tháp vận chuyển ván khuôn kết hợp với đổ bê tông (thi công thuận lợi nh-ng với khối l-ợng thi công bê tông lớn th-ờng khó đảm bảo tiến độ, khó tận dụng hết năng suất máy móc, việc lắp ráp ảnh h-ờng tới công việc thi công khác...).

- Dùng máy bơm bê tông (tuy còn nhiều nh-ợc điểm nh- hệ số quay vòng ván khuôn nhỏ, phải đảm bảo yêu cầu về độ sụt do dùng bê tông th-ơng phẩm dẫn đến giá thành cao, dễ co ngót không đều, tuy nhiên -u điểm lớn nhất của nó là mức độ cơ giới hoá cao, với khối l-ợng bê tông rất lớn sẽ tận dụng đ-ợc năng suất của máy bơm (giúp nhà thầu nhanh chóng khấu hao thiết bị), đảm bảo tính liền khối của kết cấu, đảm bảo tiến độ thi công đặc biệt là để tránh mùa m-a. Chính vì những -u điểm nồi bật của máy bơm bê tông nên hiện nay nhiều chủ đầu t- th-ờng ấn định ph-ơng pháp này cho nhà thầu.

Qua phân tích trên ta quyết định chọn biện pháp đổ bê tông đài giằng bằng máy bơm. Các công việc khác nh- lắp dựng cốt thép, ván khuôn móng đ-ợc tiến hành bằng thủ công.

Sau khi hoàn thành công tác ván khuôn móng ta tiến hành đổ bê tông móng. Bê tông móng đ-ợc dùng loại bê tông th-ơng phẩm Mác 300, thi công bằng máy bơm bê tông.

+Công tác chuẩn bị -Chuẩn bị vật liệu . -Dọn sạch vị trí đổ.

-Kiểm tra ván khuôn . -Kiểm tra cốt thép .

-Chuẩn bị máy móc, nhân lực, dụng cụ và ph-ơng tiện vận chuyển.

+Đổ bê tông móng :

-Sau khi kết thúc các công tác kiểm tra nêu trên, tiến hành đổ bê tông. Bê tông đ-ợc đổ từ vị trí xa cho đến vị trí gần để tránh hiện t-ợng đi lại trên mặt bê tông. Đổ bê tông tiến hành theo từng lớp ngang, mỗi lớp từ 20-30cm để đảm bảo liên kết tốt giữa các lớp bê tông phải đổ lớp bê tông trên chồng lên lớp bê tông d-ới tr-ớc khi lớp bê tông này bắt đầu liên kết. Bảo đảm khi đổ bê tông chiều dày lớp bê tông phải nhỏ hơn 5-10cm so với chiều dài của đầm dùi. Bố trí mạch ngừng bê tông tại 1/2-1/3 nhịp của giằng móng.

-Phải th-ờng xuyên thử mẫu bê tông tại hiện tr-ờng theo đúng quy trình, quy phạm.

-Công tác đâm, bảo d-ỡng và tháo dỡ cốp pha tuân thủ theo quy định hiện hành.

+ Bảo d-ỡng bê tông:

đề tài: chung c- cao tầng quận d-ơng kinh- hải phòng.

-Bê tông sau khi đổ 4 7 giờ phải đ-ợc t-ới n-ớc bảo d-ỡng ngay. Hai ngày đầu cứ hai giờ t-ới n-ớc một lần, những ngày sau từ 3 10 giờ t-ới n-ớc một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết. Bê tông phải đ-ợc giữ ẩm ít nhất là 7 ngày đêm.

-Trong quá trình bảo d-ỡng bê tông nếu có khuyết tật phải đ-ợc xử lý ngay.

+ Tháo ván khuôn móng:

-Ván khuôn móng đ-ợc tháo ngay sau khi bê tông đạt c-ờng độ 25 kG/cm2 (1 2 ngày sau khi đổ bê tông ). Trình tự tháo dỡ đ-ợc thực hiện ng-ợc lại với trình tự lắp dựng ván khuôn.