• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

1.3. Cơ sở thực tiễn về quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới

1.3.3. Kinh nghiệm quản lý XD NTM ở một số địa phương trong nước

Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới được thực hiện tại 11 xã trong giaiđoạn 2009 -2011 đã rút ra năm bài học kinh nghiệm:

- Tiến hành xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã, trước tiên phải làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng đểnâng cao nhận thức trong cộng đồng dân cư về nội dung, phương pháp, cách làm, cơ chế chính sách của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới… Đểcảhệthống chính trị ở cơ sở và người dân hiểu rõ. Đây là chương trình phát triển kinh tếxã hội tổng thể, toàn diện, lâu dài trong nông thôn, không phải là một dự án đầu tư xây dựng cơ sởhạtầng.Xây dựng nông thôn mới phải do cộng đồng dân cư làm chủ; huy động nội lực là chính với sựhỗtrợ một phần của Nhà nước thì công cuộc xây dựng nông thôn mới thành công và bền vững.

Formatted:Font:

Formatted:Font:

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Phải coi trọng công tác xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộnòng cốtởcác cấp, nhất là đội ngũ cán bộ cơ sở.

- Đa dạng hóa việc huy động nguồn lực đểxây dựng nông thôn mới theo phương châm: “Huy động nguồn lực từcộng đồng là quyết định, sựtham gia của doanh nghiệp, xã hội là quan trọng, sựhỗtrợtừ ngân sách Nhà nước là cần thiết”.

-Đểxây dựng nông thôn mới, cCần có sựtập trung chỉ đạo cụthểliên tục, đồng bộ và huy động được sựtham gia của cảhệthống chính trị.

- Xây dựng nông thôn mới cấp xã phải có cách làm chủ động, sáng tạo, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của xã, tránh rập khuôn, máy móc.

b. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại huyện Đan Phượng, TP. Hà Nội Huyện Đan Phượng là huyện nông thôn mới đầu tiên của thành phố Hà Nội.

Trước khi xây dựng NTM, huyện Đan Phượng đã đạt bình quân 10 tiêu chí/xã, trong đó, hệ thống hạ tầng đã cơ bản đạt chuẩn. Đây là tiền đề quan trọng để huyện sớm hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Dù có nhiều điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện các mục tiêu xây dựng NTM nhưng Đan Phượng vẫn chịu tác động rất lớn của quá trìnhđô thị hóa, khó khăn cho việc thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp ổn định lâu dài, nhất là sản xuất nông nghiệp chuyên canh,ứng dụng công nghệ cao. Chính vì vậy, trong xây dựng NTM, Đan Phượng xác định lợi thế là huyện ven đô nên tập trung đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng.

Đồng thời, quy hoạch và xây dựng được 6 cụm công nghiệp làng nghề, phát triển 534 doanh nghiệp, thu hút 6.200 lao động. Trong phát triển sản xuất nông nghiệp, huyện đã tập trung chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp với hàng nghìn mô hình sản xuất hiệu quả; đưa cây, con có giá trị cao vào thay thế sản xuất truyền thống, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và hỗ trợ các cơ sở sản xuất tiếp cận thị trường tiêu thụ. Do đó, bình quân 4 năm qua, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 2,4%/năm.Với khâu đột phá là chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đa số các xã trong huyện đã chuyển sang trồng hoa, cây ăn quả, hình thành các vùng chuyên canh cho giá trị kinh tế cao.

cb. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại huyện BốTrạch, tỉnh Quảng Bình Thứnhất: Cầncó sựtập trung chỉ đạo cụthể, liên tục, đồng bộ và huy động được sự tham gia của cảhệthống chính trị. BCĐ xây dựng NTM phải xây dựng

Formatted:Vietnamese

Formatted:Vietnamese

Trường Đại học Kinh tế Huế

chương trình và quy chếlàm việc,phảiphân công mỗi cá nhân, tập thểchịu trách nhiệm từng lĩnh vực và địa bàn cụthể; tăng cường kiểm tra, sơ kết, tổng kết.

, thúc đẩy thực hiện chương trình.

BCĐ phải thường xuyên kiểm điểm việc thực hiện nhiệm vụ đã giaođối với từng thành viên và các tổchức đoàn thể.

Thứ hai: Phải làm tốt công tác tuyên truyền đểnâng cao nhận thức trong cộng đồng dân cư vềnội dung, phương pháp, cách làm, cơ chếchính sách của Nhà nước vềxây dựng NTM. Đểxóa bỏ tư tưởng trông chờ Nhà nước, cần có sựphân công đăng ký nhiệm vụ đối với từng tổchức, từng ngành, tăng cường kiểm tra đôn đốc, đánh giá phân loại vào thi đua khen thưởng.

Thứ ba: Xây dựng NTM cấp xã phải có cách làm chủ động, sáng tạo, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của mỗi xã, tránh rập khuôn, máy móc. Thực hiện nghiêm túc các hướng dẫn của trên, thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ, quyền hạn.

Xây dựng nội quy, quy chếhoạt động, phân công rõ trách nhiệm cho từng bộphận, từng thành viên, phân cấp, quản lý, cụthể, rõ ràng, khôngđểtình trạng né tránh, tập trung lãnhđạo, không nóng vội, càng không đểmất cơ hội.

Thứ tư: Căn Phải căn cứ vào đặc điểm, lợi thế, và nhu cầu thiết thực của người dân đểlựa chọn nội dung nào làm trước, nội dung nào làm sau, mức độ đến đâu cho phù hợp.

Thứ năm: Phát huy tốt quy chếdân chủcông khai; minh bạch, thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát,kịp thời chấn chỉnh, điều chỉnh, uốn nắn những lệch lạc tạo niềm tin cho quần chúng nhân dân.

Formatted:Vietnamese Formatted:Vietnamese

Formatted:Condensed by 0.1 pt

Formatted:Vietnamese, Condensed by 0.1 pt Formatted:Condensed by 0.1 pt

Formatted:Vietnamese, Condensed by 0.1 pt Formatted:Condensed by 0.1 pt

Formatted:Font color: Auto

Formatted:Vietnamese

Formatted:No widow/orphan control, Don't keep with next, Tab stops: 0.69", Left + 0.89", Left

Formatted:Indent: First line: 0.37", Line spacing: Multiple 1.2 li, No widow/orphan control

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝCHƯƠNG TRÌNHXÂY