• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH XÂY

2.1. Tình hình cơ bản của huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

2.2. Khái quát tình hình xây dựng nôngthôn mới tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 43

2.2.1. Thực trạng xây dựng nông thôn mới của huyện 43 2.2.2. Hệ thống tổ chức thực hiện Chương trình nông thôn mới 43 2.3. Thực trạng công tác quản lý xây dựng nông thôn mới của huyện Lệ

Thủy, tỉnh Quảng Bình 45

2.3.1. Công tác quản lý xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch xây dựng nông thôn mới. 46

2.3.2. Côngtác huy động vốn để phát triển cơ sở hạ tầng 50 2.3.3. Công tác quản lý phát triển kinh tế của huyện trong 03 năm 2014 –

2016 60

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Font: Times New Roman, 13 pt Formatted:Centered

Formatted:Font: Times New Roman, 13 pt

2.3.4. Công tác tuyên truyền, vận động sự tham gia của toàn xã hội.

72

2.3.5. Kết quả thực hiện những tiêu chí nông thôn mới 75 2.3.6. Công tác kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện Chương trình

81

2.4. Đánh giá của cán bộ và người dân về quản lý xây dựng nông thôn mới tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. 81

2.4.1. Thông tin chung về đối tượng được điều tra, phỏng vấn và kết quả điều tra, phỏng

vấn...82 2.4.2. Đánh giá về lập quy hoạch và thực hiện quy

hoạch...86 2.4.3. Đánh giá về công tác huy động vốn...88

2.4.4. Đánh giá về công tác quản lý kinh tế và tổ chức sản xuất...88

2.4.5. Đánh giá về công tác tuyên truyền, vận động...90

2.4.6. Những khó khăn và kiến nghị của huyện trongxây dựng nông thôn mới...94

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG THỜI GIAN

TỚI...95

3.1. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2017 -2020...95

3.1.1. Mục

tiêu...97 3.1.2. Các lĩnh vực trọng

điểm...100 3.2. Giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý xây dựng nông thôn

mới...101

Formatted:0001, Centered

Formatted:0001, Centered, Line spacing:

single, Tab stops: Not at 6.1"

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Font: Times New Roman, 13 pt Formatted:Centered

Formatted:Font: Times New Roman, 13 pt

3.2.1. Giải pháp xây dựng hệ thống tổ chức quản lý...104

3.2.2. Giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng...108

3.2.3. Giải pháp quản lý phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm nghèo cho người

dân...111 3.2.4. Giải pháp về quản lý công tác tuyên truyền, vận động xây dựng

nông thôn mới; phát huy dân chủ cơ sở ở cộng đồng dân cư...111

3.2.5. Giải pháp về công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực cán bộ xây dựng nông thôn

mới...111 3.2.6. Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết

quả thực hiện Chương trình

...112 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Kết

luận...113 3.2. Kiến

nghị...114 TÀI LIỆU THAM

KHẢO...116

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Diện tích đất tự nhiên của huyện Lệ Thủy giai đoạn 2014-2016 38

Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động huyện Lệ Thủy năm 2014-2016 40

Formatted:0001, Centered

Formatted:Centered, Indent: First line:

0.49", Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:0001, Centered, Indent: Left: 0", First line: 0", Line spacing: single, Tab stops:

Not at 6.1"

Field Code Changed

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Font: Times New Roman, 13 pt Formatted:Centered

Formatted:Font: Times New Roman, 13 pt

Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu kinh tế của huyện Lệ Thủy năm 2014-2016 41

Bảng2.2: Thống kê công tác lập quy hoạch và kế hoạch XD NTM 48

Bảng 2.4: Tình hình huyđộng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng Nông thôn mới 3 năm 2014- 2016 52

Bảng 2.5: Tình hình thực hiện vốn đầu tư cơ sở hạ tầng XD NTM 3 năm 2014- 2016 55

Bảng 2.6: Tình hìnhđầu tư cơ sở hạ tầng xây dựng nông thôn mới 2014 - 2016 57

Bảng 2.7: Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Lệ Thủy từ năm2014 - 2016 61

Bảng 2.8: Tình hình cơ giới hóa và phát triển mô hình sản xuất 3 năm 2014–2016 62

Bảng 2.9: Tình hình phát triển các lĩnh vực phi nông nghiệp 03 năm 2014 - 2016 67

Bảng 2.10: Tình hình phát triển các hình thức tổ chức sản xuất70 Bảng 2.11: Tình hình thayđổi thu nhập và giảm nghèo 3 năm 2014 –

2016 71

Bảng 2.12: Các hình thức tổ chức tuyên truyền, vận động 72 Bảng 2.13: Huy động nhân dân đóng góp đất đai, ngày công,...xây dựngnông thôn mới trong 3 năm 2014 –2016 huyện Lệ Thủy 75

Bảng 2.14: Tổng hợp kết quả thực hiện các tiêuchí năm 2014 và sau 02 năm thực hiện Chương trình xây dựng Nông thôn mới ……..78

Bảng 2.15: Kết quả phỏng vấn cán bộ về hệ thống tổ chức XD NTM………...83

Bảng 2.16: Kết quả phỏng vấn người dân về hệ thống tổ chức XDNTM…..……….85

Bảng 2.17: Tổng hợp sự đánh giá về đồ án quy hoạch………...……87

Bảng 2.18: Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác huy động

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Font: Times New Roman, 13 pt Formatted:Centered

Formatted:Font: Times New Roman, 13 pt

vốn……...……88

Bảng 2.19: Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác quản lý kinh tế và TCSX………..…….89

Bảng 2.20: Các hình thức tiếp cận thông tin XD NTM của cộng đồng………91

Bảng 2.21: Tổng hợp hiểu biết của người dân về CT XDNTM ở địa phương……...92

Bảng 2.22: Mức độ tham gia của người dân vào các hoạt động XD NTM………….92

DANH MỤChình vẼ,SƠ ĐỒ

Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 36

Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý CT XD NTM 12

Sơ đồ 1.2: Quy trình lập, theo dõi,đánh giá thực hiện kế hoạch xây dựng nông thôn mới 20

Sơ dồ 2.1: Bộ máy tổ chức thực hiện Chương trình NTM của huyện 43

Biểu đồ 2.1: Những khó khăn trong quản lý Chương trình nông thôn mới…………94

Biểu đồ 2.2: Kiến nghị của cán bộ để đẩy mạnh chương trình nông thôn mới……95

Formatted:0001, None, Line spacing: single, Tab stops: Not at 6.1"

Formatted:0001, Centered

Formatted:0001, Centered, Indent: Left: 0", First line: 0", Line spacing: single, Tab stops:

Not at 6.1"

Formatted:0001, Centered

Formatted:0001, Centered, Line spacing:

single, Tab stops: Not at 6.1"

Formatted:Centered, Indent: First line:

0.49", Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted:Centered, Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Centered, Indent: First line:

0.49", Line spacing: Multiple 1.4 li

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Font: Times New Roman, 13 pt Formatted:Centered

Formatted:Font: Times New Roman, 13 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài

Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới là một trong các giải pháp then chốt trong Chương trình hànhđộng của Chính phủnhằm thực hiện thành công Nghịquyết số26-NQ-TW của Ban chấp hành Trung ương khóa X vềnông nghiệp, nông dân và nông thôn. Nghịquyết khẳngđịnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò to lớn, có vịtrí quan trọng trong sựnghiệp công nghiệp hóa hiệnđại hóa đấtnước. Chính vì vậy các vấnđềnông nghiệp, nông dân, nông thôn phảiđược giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đó không chỉlà nhiệm vụcủa nông dân,ởkhu vực nông thôn mà là nhiệm vụcủa cảhệ thống chính trịvà toàn xã hội.

Thực tiễn 06nămxây dựng Nông thôn mớiđã phác thảo nên hình hài Nông thôn mới một cách mới mẻ, tràn trềnhựa sống với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, chính quyền vàngười dânđịaphươngdựa trên 19 tiêu chí nông thôn mới.

Tuy nhiên, bộtiêu chí này không phải là mãi mãi. Xây dựng nông thôn mới là quá trình vậnđộng theo sựphát triểnđể đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần củangười dân, nên chắc chắn, định hình cho các tiêu chíđánh giá nông thôn mới và cáccơ chếchính sách sẽcòn phải thayđổi.Điềuđóđòi hỏi, công tác quản lýchươngtrình nông thôn mới cần phảiđược cácđịaphươngquan tâmhơnnữađể đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụvà mục tiêuđặt ra trong tình hình mới.

Cùng với cả nước nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riêng, 06 năm qua Đảng bộvà nhân dân huyện LệThủyđã nỗlực triển khai có hiệu quả Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới và đạt được nhiều kết quảquan trọng: Đời sống người dân từng bước được cải thiện, bộmặt nông thôn khởi sắc. Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng nông thôn mớiđang còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Đặc biệt trong giai đoạn 2017 - 2020, xây dựng nông thôn mới lại càng khó khăn hơn khi chương trìnhđược điều chỉnh cảvề phương pháp, cách làm, đặc biệt là sự thay đổi

Formatted:Width: 8.27", Height: 11.69"

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Indent: First line: 0.5", No widow/orphan control, Tab stops: 0.69", Left +

0.89", Left

Formatted:Dutch (Netherlands)

Formatted:English (U.S.)

Trường Đại học Kinh tế Huế

của Bộtiêu chí, một số cơ chếhỗtrợ…đòi hỏi cácđịa phương phải nhanh chóng nắm bắt và kịp thời thay đổi để phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Vì vậy, việc phân tích,đánh giácông tác quản lý xây dựng nông thôn mớiđểtìm ra những giải pháp nhằm tạo ra sựchuyển biến trong giai đoạn tiếp theo trởthành một nhiệm vụcấp thiết. Xuất phát từlýdo đó,tôiđã quyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mớitạitrên địa bànhuyện LệThủy, tỉnh Quảng Bình” làmluận văn thạc sỹ.

2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở đánh giá thực trạngcông tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bìnhtrong giai đoạn 2014-2016, luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp đẩy mạnhcông tác quản lý chương trình trong thời gian tới.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn vềcông tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới.

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới trong 03 năm 2014 –2016.

-Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mớitronggiai đoạn 2017 –2020.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu

Những vấn đề liên quan đềncông tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mớitạihuyệnLệ Thủy, tỉnhQuảng Bình.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: 26/26 xã thuộc huyện Lệ Thủy đang thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.

- Về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới trong 3 năm từ năm 2014 đến năm 2016. Đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới đến năm 2020.

Formatted:Vietnamese

Formatted:Condensed by 0.1 pt

Formatted:Vietnamese, Condensed by 0.1 pt Formatted:Condensed by 0.1 pt

Formatted:Vietnamese, Condensed by 0.1 pt Formatted:Condensed by 0.1 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:

+ Công tác tuyên truyền, vận động sự tham gia của toàn xã hội.

+ Công tác quản lý xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch xây dựng nông thôn mới.

+ Công tác huy động vốnvà quản lý vốnđể phát triển cơ sở hạ tầng.

+ Công tác quản lý phát triển sản xuất nâng cao đời sống nhân dân + Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình 4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập số liệu a. Thu thập số liệu thứ cấp:

Các thông tin liên quan đến cơ sởlý luận về chương trình xây dựng nông thôn mới được thu thập từ văn bản quy phạm pháp luật như: Nghị quyết, Quyết định, Thông tư hướng dẫn vềxây dựng nông thôn mới; các nghiên cứu và tài liệu chuyên ngành liên quan.

Nguồn sốliệu thứcấp liên quan đến thực trạng, kết quảthực hiện xây dựng nông thôn mới được thu thập từ nguồn sốliệu của Văn phòngĐiều phối Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Bình,Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy, Văn phòngĐiều phối Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới huyện LệThủy, UBND các xã.

b. Thu thập số liệu sơ cấp:Sốliệu sơ cấp được thu thập từsốliệu điều tra phỏng vấn cán bộtỉnh, huyện, xã, thôn và người dân trong xã theo mẫu phiếu khảo sátđãđược thiết kếsẵn phục vụcho quá trình nghiên cứu. Phương pháp điều tra là phỏng vấn trực tiếp, cụ thể:Có 02 loại bảng hỏi được thiết kế gồm loại bảng hỏi, điều tra phỏng vấn cán bộ các cấp (tỉnh, huyện, xã, thôn) và loại bảng hỏi đối với người dân.

* Phỏng vấn 139 cán bộ làm công tác xây dựng Nông thôn mới ở tỉnh, huyện, xã, thôn,gồm:

- Cấp tỉnh: Phỏng vấn 03 người, gồm:Đại diệnSở Nông nghiệp và PTNT, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Văn phòngĐiều phối Chương trình MTQG xây dựng nông

Comment [i-[1]:Phải ghi cụ thể là ai! Ví dụ: đại diện của Sở …

Formatted:Font: Times New Roman, 13 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

thôn mới tỉnh.

- Cấp huyện: Phỏng vấn06người, gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch phụ trách, đại diện các phòng: Kế hoạch và Tài chính, phòng Nông nghiệp và PTNT; phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Kinh tế- Hạ tầng.

- Cấp xã: Phỏng vấn52 cán bộ xã toàn huyện,mỗi xã02 người gồm Chủ tịch xã/Phó chủ tịch xã và cán bộ theo dõi.

- Cấp thôn: Phỏng vấn 78 trưởng thôn, trong đó: mỗi xã sẽ phỏng vấn 03 trưởng thôn.

* Điều tra khảo sát cộng đồng dân cư: Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp từ danh sách hộ, số mẫu được chọn điều tra là 200 180 người.

Chọn khảo sát người dân ở05 xã: xã Phong Thủy là xãđiểm nông thôn mới và xã Ngư Thủy Bắc (vùng cồn cát ven biển); xã Kim Thủy (Vùng núi cao), xã Văn Thủy (vùng đồi trung du), xã Liên Thủy (vùng đồng bằng). Mỗi xã chọn 04 thôn, mỗi thôn chọn10 9người đại diện các hộ trong thôn. Riêng xã Phong Thủy mỗi thôn chọn 18 người (do xã chỉ có 2 thôn).

4.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu - -Đối vớisố liệuthứcấp

Sau khi thu thập được các thông tin thứ cấp, tác giả sẽ tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo các tiêu chí khác nhau phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của luận văn. Đối với các thông tin là số liệu thì tác giả tiến hành lập các bảng biểu chia theo từng nội dung cụ thể để dễ theo dõi và phân tích sự biến động qua các năm.

-Đối vớisố liệu sơ cấp

Các số liệu sơ cấp được thu thập bằng phiếu điều tra xây dựng trước,phiếu điều tra sau khi hoàn thành sẽ được kiểm tra và nhập dữ liệu vào máy tính bằng phần mềm Excel để tiến hành tổng hợp, xử lý. Khi nhập các số liệu vào phần mềm Excel, tác giả phân chia rõ ràng các số liệu phù hợp theo từng tiêu chí cụ thể để tránh nhầm lẫn khi tổng hợp và phân tích số liệu.

4.3. Phương pháp phân tích số liệu

Formatted:Pattern: Clear (White)

Comment [n2]:Cần phải chia thành:

- Đối với số liệu thứ cấp - Đối với số liệu sơ cấp

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Đối vớisố liệu sơ cấp:

Tác giả sử dụng- P phương pháp thống kê mô tả.

Các số liệu thu thập được sẽ được liệt kê theo thờigian theo từng chỉ tiêu cụ thể, từ đó xây dựng các bảng biểukết hợp với biểu diễn các dữ liệu thông qua đồ thị nhằm mô tả thực trạng công tác quản lý xây dựng nông thôn mới tại huyện Lệ Thủy.

Đối với số liệu thứ cấp:Tác giả sử dụng- Pphương pháp so sánh.

- Phương pháp này Đđược sử dụng để phân tích và tìm ra cácđặc điểm làm cơ sở cho các giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới đến năm 2020.Cùng một chỉ tiêu nhưng nó sẽ có ý nghĩa khác nhau ở các thời gian và không gian khác nhau. Do đó các số liệu tác giả thu thập được sẽ được sắp xếp một cách logic theo trình tự thời gian và đưa về cùng một thời điểm khiso sánh.

Áp dụng phương pháp này, tác giả sẽ sử dụng các hàm cơ bản trong phần mềm excel để tính toán các mức độ biến động như xác định tỷ trọng của chỉ tiêu nghiên cứu, dùng chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối để xem xét tốc độ phát triển bình quân, tốc độ tăng, giảm của năm sau so với năm trước…Từ đó lập bảng phân tích so sánh qua các năm xem mức độ tăng, giảm và phân tích nguyên nhân của sự tăng, giảm đó.

4.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài những phương pháp kểtrên, bản thân đã thu thập ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý có liên quan đến chương trình xây dựng nông thôn mới, các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn để làm căn cứ đưa ra các kết luận một cách xác đáng, có căn cứ khoa học và thực tiễn, có khả năng thực thi và có sức thuyết phục cao, làm cơ sở đề ra các giải pháp đẩy mạnh công tác quản lýCT XD NTMđến năm 2020.

5. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm4 03chương:

Chương 1: Cơ sởlý luận và thực tiễncông tác quản lý chương trình xây dựng

Formatted:Font: Not Bold Formatted:Font: Not Italic

Formatted:Font: Not Italic Formatted:Font: Not Italic Formatted:Font: Italic

Formatted:Expanded by 0.2 pt

Formatted:Font: Bold, Italic

Trường Đại học Kinh tế Huế

nông thôn mới.

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

Chương 3: Định hướng, giải pháphoàn thiệncông tác quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới.

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀCÔNG TÁC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

1.1. Cơ sở lý luận vềxây dựng nông thôn mới 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

a. Khái niệm nông thôn

Nông thôn là khái niệm chỉ hệthống cộng đồng xã hội lãnh thổ được hình thành trong quá trình phân công laođộng xã hội màở đó dân cư tương đối thấp; lao động nông nghiệp chiếm tỉtrọng cao, mối quan hệcộng đồng chặt chẽ; do vậy, lối sống, phương thức sống của cộng đồng dân cư nông thôn khác biệt cộng đồng dân cư thành thị.

TạiNghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/ tháng06/năm2015 vềchính sách tín dụng phục vụphát triển nông nghiệp, nông thôn nêu rõ: “Nông thôn là khu vực

Formatted:Font: 9 pt

Comment [n3]:Phải trích dẫn tài liệu tham khảo đầy đủ

Trường Đại học Kinh tế Huế