• Không có kết quả nào được tìm thấy

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Trong tài liệu Bài tập giao ánh sáng (Trang 114-123)

BÀI TẬP THAM KHẢO CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - GIAO THOA ÁNH SÁNG HỖN HỢP

CHƯƠNG 6. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

A. 14 vân lục,19 vân tím B. 14 vân lục, 20 vân tím. C. 13 vân lục, 17 vân tím D. 15 vân lục, 20 vân tím

Câu 59 Chuyên BN lần 2-2012: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ 1= 0,56m và 2 với 0,67 m   2 0,74 m ,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ 1,23 , với  3 7 2/12 , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ? A.

25 B.23 C.21 D.19.

Câu 60 Nguyễn Bỉnh Khiêm - 1-2012. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4m thì trên màn ảnh thu được 13 vân sáng. Hỏi nếu chiếu đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4m, 0,5m, 0,6m thì trên màn thu được bao nhiêu vân sáng cùng màu với vân trung tâm (kể cả vân trung tâm)?

A. 3 vân B. 5 vân C. 1 vân D. 0 vân

Câu 7 Chuyên Vinh 4-2011: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng  1 400nm; 2 500nm;3750nm. Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm còn quan sát thấy có bao nhiêu loại vân sáng? A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Câu 31. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe hẹp, để xác định khoảng vân người ta sử dụng thiết bị cảm biến quang nhờ thước quay Panme mà ta có thể điều chỉnh dễ dàng vị trí của cảm biến. Biết rằng cảm biến quang là thiết bị nhạy sáng, khi ánh sáng chiếu vào thì kim điện kế trên đồng hồ nhảy số thể hiện tương ứng năng lượng mà ánh sáng chiếu vào. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 450nm và 600nm. Trong khoảng OM=3,5cm trên màn mà tại đó khi ta đặt thiết bị cảm biến hiện số “0” ứng với mấy vị trí: (O là vân trung tâm)

A. 2 B. 1 C. 3 D. Không có

vị trí nào

HD: Năng lượng phân bố lại trên các vân sáng và vân tối, có một số điểm trên miền giao thoa là sự chồng chéo các vân sáng và tối ứng với hai bức xạ nên điểm “0” là kết quả của hai vân tối trùng nhau trên miền giao thoa.

5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.

B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.

C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích.

D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kích thích.

6. Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 và 2 vào catôt của một tế bào quang điện thu được hai đường đặc trưng V-A như hình vẽ 7.6. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Bước sóng của chùm bức xạ 2 lớn hơn bước sóng của chùm bức xạ 1.

B. Tần số của chùm bức xạ 1 lớn hơn tần số của chùm bức xạ 1.

C. Cường độ của chùm bức xạ 1 lớn hơn cường độ của chùm bức xạ 2.

D. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt đối với chùm bức xạ 1 lớn hơn đối với chùm bức xạ 2.

7. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng  vào catôt của tế bào quang điện có bước sóng giới hạn 0. Đường đặc trưng V-A của tế bào quang điện như hình vẽ 7.7 thì :

A. >0 B. 0

C. <0 D. =0

8. Chọn câu đúng :

A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.

B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.

C. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.

D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên.

9. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.

B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.

C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.

D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.

10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.

B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.

C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.

D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.

11. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?

A. 5,2.105m/s B. 6,2.105m/s C. 7,2.105m/s D. 8,2.105m/s

12. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của tế bào quang điện được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?

A. 3,28.105m/s B. 4,67.105m/s C. 5,45.105m/s D.

6,33.105m/s

13. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330m. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là :

A. 1,16eV B. 1,94eV C. 2,38eV D. 2,72eV

14. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330m. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là :

A. 0,521m B. 0,442m C. 0,440m D. 0,385m

15. Chiếu vào chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276m vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là :

A. 2,5eV B. 2,0eV C. 1,5eV D. 0,5eV

B. 2,544.1013 C. 3,263.1012 D. 4,827.1012 16 Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện bằng cách nào?

A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính. B. Cho một dòng tia catốt đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn.

C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm. D. B và C đúng.

17. Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại, được gọi là:

A. hiện tượng quang điện. B. hiện tượng phát quang.

C. hiện tượng bức xạ nhiệt electron. D. hiện tượng ion hóa.

18. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau:

A. Tấm kẽm mất dần ion dương. B. Tấm kẽm mất dần ion âm. C. Tấm kẽm mất dần electron. D.

A,B,C đều đúng

19. Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp vào quả cầu kim loại tích điện âm. Hạt thoát ra khỏi mặt quả cầu là:

A. proton. B. neutron. C. electron. D. Cả ba loại hạt trên.

20. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?

A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.

B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.

C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn.

D. Electron bật ra khỏi mặt k/loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại.

21. Chọn câu trả lời sai.

A. Các electron bị bật ra do tác dụng của ánh sáng, gọi là các quang electron.

B. Các electron có thể chuyển động gần như tự do bên trong tấm kim loại và tham gia vào quá trình dẫn điện được gọi là các

electron tự do.

C. Dòng điện tạo bởi các electron tự do gọi là dòng điện dịch.

D. Dòng điện tạo bởi các electron quang điện gọi là dòng quang điện.

22. Chọn câu sai. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra nếu sóng điện từ:

A. có tần số thích hợp. B. có bước sóng thích hợp.

C. chỉ cần có cường độ đủ lớn. D. có thể là ánh sáng nhìn thấy được.

23. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên:

A. sự giải phóng các electron từ mặt kim loại do tác dụng của ánh sáng.

B. sự phát sáng của dây điện trở khi cho dòng điện đi qua nó.

C. sự giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng.

D. A, B, C đều đúng.

24. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng?

A. Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn một giới hạn λ0 nào đó.

B. Uh phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.

C. Ibh tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.

D. Khi UAK = 0 vẫn có dòng quang điện.

25. Trong hiện quang điện, khi chùm sáng kích thích có bước sóng thích hợp, thì dòng quang điện:

A. chỉ xuất hiện, khi cường độ chùm sáng kích thích lớn hơn một giới hạn xác định đối với mỗi kim loại.

B. chỉ xuất hiện sau một thời gian rọi sáng xác định nào đó.

C. nếu chùm sáng càng yếu, thì phải chiếu sáng càng lâu, dòng quang điện mới xuất hiện.

D. xuất hiện một cách tức thời, ngay sau khi rọi sáng, dẫu cường độ sáng rất nhỏ.

26. Thí nghiệm với tế bào quang điện: khi I = Ibh. Nếu tăng cường độ của chùm sáng chiếu vào catốt thì:

A. Ibh tăng. B. Ibh giảm. C. Ibh không đổi. D. Ibh tăng hay giảm tùy thuộc vào UAK.

27. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, nếu hiệu điện thế UAK > Ubh thì cường độ dòng quang điện trong mạch:

A. I > Ibh B. I < Ibh C. I = Imax D. I = Ibh = Imax

28. Cường độ dòng quang điện bão hoà:

A. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.

B. phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện và năng lượng của photon ánh sáng chiếu vào.

C. tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.

D. phụ thuộc vào năng lượng của photon ánh sáng mà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.

29. Chọn câu trả lời sai. Trong tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào:

A. bước sóng chùm sáng kích thích. B. cường độ chùm sáng kích thích.

C. bản chất của kim loại làm catốt. D. vận tốc đầu của các electron quang điện.

30. Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng:

A. nhỏ nhất mà một nguyên tử có được. B. nhỏ nhất không thể phân chia được nữa.

C. của mỗi hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật chất trao đổi với một chùm bức xạ.

D.của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm kim loại.

31. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng:

A. không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần.

B. thay đổi, phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần.

C. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền trong môi trường nào.

D. không thay đổi khi truyền trong chân không.

32. Theo Anhxtanh thì năng lượng:

A. của mọi photon đều bằng nhau.

B. của photon bằng một lượng tử năng lượng.

C. của photon càng giảm dần, khi nó càng rời xa nguồn.

D. của photon không phụ thuộc bước sóng.

33. Chọn câu trả lời sai. Trong thang sóng điện từ theo chiều giảm dần của bước sóng thì:

A.Tính chất sóng càng mờ nhạt. B. Năng lượng photon càng tăng.

C.Khả năng đâm xuyên càng mạnh. D. Hiện tượng giao thoa sóng càng rõ nét.

34. Trong tế bào quang điện, cường độ dòng quang điện bão hoà được tính bởi công thức:

A. Ibh = nλe B. Ibh = nee C. Ibh = neε D. Ibh = nλε

trong đó nλ là số photon ánh sáng đập vào catốt trong 1s; ε là năng lượng của một photon; ne số electron bứt ra khỏi catốt trong 1s.

35. Theo Anhxtanh

A. Ánh sáng đã làm cho các electron dao động và bức ra khỏi kim loại, đó là hiện tượng quang điện.

B. Các photon chiếu tới kim loại đều được các electron của nguyên tử kim loại bắt hết.

C. Photon truyền toàn bộ năng lượng cho electron. D. A,B,C đều đúng.

36. Trong tế bào quang điện, cường độ của dòng quang điện bão hòa:

A. tỉ lệ với năng lượng của photon ánh sáng kích thích. B. Càng lớn khi cường độ chùm sáng kích thích càng nhỏ.

C. Phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catốt. D. tỉ lệ với số photon ánh sáng đập vào trong mỗi giây.

37. Mỗi kim loại có một bước sóng giới hạn λ0. Hiện tượng quang điện xảy ra khi bước sóng λ của ánh sáng kích thích phải thoả:

A. λ < λ0 B. λ = λ0 C. λ > λ0 D. A, B đúng.

38. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:

A. Bước sóng của ánh sáng kích thích.

B. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó.

C. Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại.

D. Bước sóng liên kết với các quang electron.

39. Chọn câu sai. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện:

A. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích. B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.

C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt.

40. Để gây ra được hiện tượng quang điện bước sóng rọi vào kim loại phải có:

A. tần số bằng hơn giới hạn quang điện. B. tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.

C. bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện

41 Các electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi ánh sáng kích thích chiếu vào bề mặt kim loại có:

A. cường độ sáng rất lớn.

B. bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn nhất định.

D. bước sóng nhỏ.

42. Trong tế bào quang điện, vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên hai lần thì hiệu điện thế hãm Uh sẽ:

A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. tăng bốn lần. D. tăng 2 lần 43. Trong hiện tượng quang điện, nếu bước sóng của ánh sáng kích thích giảm hai lần thì:

A. động năng ban đầu cực đại của electron tăng gấp đôi.

B. động năng ban đầu cực đại của electron tăng, nhưng chưa tới hai lần.

C. động năng ban đầu cực đại của electron tăng hơn hai lần.

D. động năng ban đầu cực đại của electron không thay đổi.

44. Trong tế bào quang điện, động năng ban đầu cực đại của electron quang điện được tính bởi công thức:

A. Eđomax = |e||Uh| B. Eđomax = eUAK C. Eđomax = hc/λ0 D. Eđomax = hf0 Trong đó λ0 = giới hạn quang điện của kim loại làm catốt, f0 tần số giới hạn.

45. Thuyết sóng ánh sáng giải thích được:

A. định luật về cường độ dòng điện bão hoà. B. định luật về giới hạn quang điện.

C. định luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện. D.Không giải thích được cả ba định luật trên.

46. Dùng ánh sáng có bước sóng λ1 thì hiện tượng quang điện xảy ra. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ2 = 2λ1 thì hiện tượng quang điện xảy ra và electron quang điện có động năng ban đầu cực đại là:

A. Eđ0max B. 2Eđ0max C. 4Eđ0max D. A,B,C đều sai.

47. Theo Anhxtanh: đối với electron nằm ngay trên bề mặt kim loại khi hấp thụ photon thì năng lượng của photon dùng để:

A.Cung cấp cho electron động năng ban đầu cực đại.

B.Bù đắp năng lượng do va chạm với ion và thắng lực liên kết trong tinh thể để thoát ra ngoài.

C. Cung cấp cho electron công thoát khỏi bề mặt kim loại và động năng ban đầu cực đại.

D. Cả 3 câu đều đúng.

48. Dùng ánh sáng đơn sắc màu vàng chiếu vào catốt của tế bào quang điện, hiện tượng quang điện xảy ra. Khi chiếu vào catốt trên ánh sáng đơn sắc màu tím thì hiện tượng quang điện:

A. không xảy ra.

B. chắc chắn xảy ra.

C. xảy ra, tùy thuộc vào kim loại làm catốt.

D. xảy ra, tùy thuộc vào cường độ chiếu sáng.

49. Động năng cực đại ban đầu của quang electron thoát ra bề mặt kim loại có đặc tính sau:

A. càng lớn nếu cường độ của nguồn sáng càng lớn.

B. càng lớn nếu bước sóng của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn.

C. càng lớn nếu tần số của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn.

D. Câu B và C đúng.

50. Chọn câu trả lời sai

A. Ánh sáng có vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ.

B. Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một photon.

C. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng là sóng.

D. Thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện.

51. Để cho dòng quang điện triệt tiêu, thì:

A. eUh = A + mv20max/2 B. eUh = mv0max2 /2 C. eUh =mv20max/4 D. eUh/2 = mv20max

52. Trong công thức của Anhxtanh : hf = A + mv0max2 /2 trong đó v0max là:

A.Vận tốc ban đầu của electron khi bị bứt ra khỏi kim loại.

B. Vận tốc ban đầu cực đại của electron khi bị bứt ra khỏi kim loại.

C. Vận tốc ban đầu cực đại của các nguyên tử thoát khỏi kim loại.

D.Vận tốc cực đại của electron đến anốt.

53. Sự giống nhau cơ bản của các loại sóng trong thang sóng điện từ:

A. Đều có bản chất là điện từ trường biến thiên tuần hoàn lan truyền đi trong không gian.

B. Không mang điện tích, không bị lệch hướng trong điện trường và từ trường.

C. Đều được lượng tử thành các photon có năng lượng ε = hf.

D. Cả 3 câu đều đúng.

54. Chọn câu đúng:

A. Hiện tượng giao thoa dễ xảy ra với sóng điện từ có bước sóng nhỏ.

B. hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng là sóng.

C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì tính sóng càng thể hiện rõ.

Trong tài liệu Bài tập giao ánh sáng (Trang 114-123)