• Không có kết quả nào được tìm thấy

1, Mục tiêu chung a. Kiến thức

- HS biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng ỷô HS trong lớp . biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.

- Dựa vào bài nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê( giúp thấy rõ kết quả , đặc biệt là những kết quả có tính so sánh.)

b. Kĩ năng

- Trình bày trên bảng thống kê khoa học, sạch đẹp.

c. Thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu đơn giản

* Các kĩ năng cơ bản được giáo dục - Thu thập, xử lí thông tin.

- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thông tin) - Thuyết trình kết quả tự tin

- Xác định giá trị.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng phụ.

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh 1 - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs đứng tại chỗ đọc bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.

- GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: (2’)

? Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì? Dựa vào đâu em biết điều đó?

- GV giới thiệu bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê.

2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK(30’)

* Bài tập 1: SGK/23

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- 3 hs đứng tại chỗ đọc đoạn văn, cả lớp theo dõi, nhận xét.

+ Cho biết VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Dựa vào bảng thống kê số liệu các khoa thi của từng triều đại.

- 1 hs đọc yêu cầu

a. Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:

b. Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?

c. Các số liệu thống kê trên có

Nghe

Nghe

Đọc yêu cầu

- Tổ chức cho hs hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:

+ Đọc lại bảng thống kê +Trả lời từng câu hỏi.

- Gv tổ chức cho 1 hs khá điều khiển cả lớp hoạt động.

? Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919?

? Số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của từng triều đại?

? Số bia và số tiến sĩ được khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay?

? Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?

? Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?

- GV kết luận: Các số liệu được trình bày dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng số liệu.

* Bài tập 2: SGK/23

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs làm bài vào bảng phụ dán bài lên bảng lớp, đọc bài.

- Gọi hs nhận xét

- Gọi hs đọc bảng thống kê số liệu hs từng tổ lớp 5C mình viết - GV khen ngợi hs lập đúng, nhanh.

tác dụng gì?

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi thảo luận, ghi các câu trả lời vào bảng nhóm.

- 1 hs hỏi, hs các nhóm trả lời(mỗi câu hỏi 1 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến).

+ từ 1075 đến 1919 số khoa thi:

185; Số tiến sĩ: 2896.

+ 6 hs tiếp nối nhau đọc lại bảng thống kê.

+ Số bia: 82; Số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1006.

- Được trình bày trên bảng số liệu, nêu số liệu.

- Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại.

- 1 Hs đọc thành tiếng trước lớp:

Thống kê số học sinh trong lớp.

- Cả lớp làm bài vào VBT, 1 hs làm bài vào bảng phụ.

- 1 hs làm trên bảng phụ dán bài lên bảng lớp, đọc bài trước lớp.

- 1 hs nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng

- 3 5 hs đọc bảng số liệu thống kê mình viết - HS khác nhận xét bổ sung.

Tổ Số

HS

Nữ Nam Khá, giỏi Tổ 1

Tổ 2 Tổ 3

8 8 10

3 4 4

5 4 6

4 4 7

Tổng 26 11 15 11

Theo dõi

3, Củng cố dặn dò(3’)

? Báo cáo thống kê được trình bày dưới những hình thức nào?

? Bảng thống kê số liệu có tác dụng gì?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

số HS trong lớp

- Được trình bày trên bảng số liệu, nêu số liệu.

- Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại.

Theo dõi

---Tiết 3: Tiếng anh

GV BỘ MÔN DẠY

---Tiết 4: Sinh hoạt

I. MỤC TIÊU : Học sinh

- Nhận ra những ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân.

- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.

II. CHUẨN BỊ : - Họp ban cán sự lớp

III. TỔ CHỨC SINH HOẠT

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp(1’)

2. Sinh hoạt lớp: (10’)

- GV: Nhân xét đánh giá chung của lớp trong tuần qua, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tuần.

GV nhận xét:

Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tháng. Giáo viên bổ sung ý kiến

* Ưu điểm:

... ..

...

...

...

- Lớp hát 1 bài

- Lớp trưởng lên nhận xét lớp về các hoạt động trong tuần qua.

- Nhận xét qua sổ nhật ký của tổ.

...

...

...

* Nhược điểm:

... ..

...

...

...

...

...

...

3. Phương hướng tuần 2

* Ý kiến của giáo viên:

- Nhất trí với bản phương hướng.

4, Tuyên dương, phê bình(4’)

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Duy trì tốt mội nề nếp hoạt động của lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch sẽ.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Đăng kí đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung

- Tuyên dương:

+ Tổ: ...

+ Cá Nhân: ...

- Phê bình: ...

---B: AN TOÀN GIAO THÔNG

Chủ đề 1

HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ I- Mục tiêu

1- Kiến thức

- HS biết tuân theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông và giải thích nội dung 42 biển báo hiệu giao thông, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn đã học.

2- Kĩ năng.

-. Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông (GT).

- Mô tả được các biển báo đó bằng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu GT.

3- Thái độ:

-. Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh, biển báo hiệu, báo nguy hiểm, báo cấm khi đi đường.

- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.

II- Đồ dùng dạy học.

-. Phiếu học tập.

- Các biển báo, tranh ảnh minh họa của tài liệu GD ATGT.

III- Hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Bài cũ

2 - Bài mới . Giới thiệu

Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên.

- 1 HS làm phóng viên nêu câu hỏi cho các bạn trong lớp trả lời.

- Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì?

- Những biển báo đó được đặt ở đâu?

- Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó không?

- Họ có thấy các biển báo đó có ích lợi gì không?

- Bạn biết gì về đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn khi tham gia GT?

.Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo đã học:

Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo

2 HS trả lời.

. Thảo luận nhóm.

. Phát biểu trước lớp.

. HS tham gia trả lời phỏng vấn.

. Lớp nhận xét bổ sung thêm cho đầy đủ

. Học sinh thảo luận và tìm đúng loại biển báo

. Nhóm nào xong trước được biểu dương.

. Trình bày trước lớp.

. Lớp nhận xét, bổ sung.

- Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã học, mô tả hình dạng, màu sắc.

- Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.

GV kết luận.

Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu

- Cho HS quan sát các loại biển báo.

- Xác định, phân loại, mô tả hình, màu sắc của các biển báo đó.

- Biển báo cấm.

- Biển báo nguy hiểm.

- Biển báo chỉ dẫn.

GV kết luận

Hoạt động 4: Nhận biết các hành vi đúng, những việc không nên làm để bảo vệ các biển báo, đèn tín hiệu, cọc tiêu, rào chắn cố định cho an toàn giao thông đường bộ.

GV kết luận

GHI NHỚ: Trang 11 tài liệu GD ATGT

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ 3. Củng cố:

- Cho HS thực hành phần bài tập trang 12 (tài liệu GD ATGT)

- GV kết luận.

4. Dặn dò: chuẩn bị bài Chủ đề 2: Đi xe đạp an toàn.

. Thảo luận nhóm 4 .

. Tìm và phân loại biển báo, mô tả....

. Phát biểu trước lớp.

. Lớp góp ý, bổ sung.

. HS quan sát tranh tham gia phát biểu.

. Lớp nhận xét bổ sung.

. 1 HS đọc.

. Lớp theo dõi.

. HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử lý các tình huống hoặc ý kiến của bản thân.

. Lớp nhận xét, bổ sung.

---BUỔI CHIỀU