• Không có kết quả nào được tìm thấy

3, Củng cố dặn dò (4’)

? Muốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó ta làm như thế nào?

- GV tổng kết tiết học - Dặn dò HS

Nửa chu vi vườn hoa đó là:

120 :2 = 60 (m) Tổng số phần bằng nhau là:

5 + 7 = 12 (phần) Chiều dài vườn hoa là:

60 : 12 x 7 = 35 (m) Chiều rộng vườn hoa là:

60 – 35 = 25 (m) Diện tích vườn hoa đó là:

35 x 25 = 875( m2) Diện tích lối đi là:

875 : 25 x1 = 35 (m2)

Đáp số : a, chiều dài:35m Chiều rộng: 25m b, S lối đi: 35 m2 - 2 hs nêu lại

Ta tìm tống (hiệu) số phần bằng nhau. Sau đó tìm số bé và số lớn.

---Tiết 2: Tập làm văn

Tiết 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

điểm dàn ý bài văn miêu tả 1 cơn mưa.

- GV nhận xét đánh giá hs.

2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: (1’) trực tiếp

2.2, Hướng dẫn học sinh bài tập SGK(30’)

* Bài tập 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

? Đề văn bạn Quỳnh Liên làm là gì?

- Yêu cầu hs trao đổi thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn.

- Gọi hs phát biểu ý kiến - GV nhận xét, kết luận.

? Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh liên?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi HS đọc bài, gv sửa chữa để rút kinh nghiệm.

- Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn của mình.

- Gv nhận xét, đánh giá HS

- 1 hs đọc yêu cầu, 5 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn chưa hoàn chỉnh.

- HS nêu: Tả quang cảnh sau cơn mưa.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.

- HS tiếp nối nhau phát biểu:

Đ1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.

Đ2: ánh nắng, các con vật sau cơn mưa

Đ3: Cây cối sau cơn mưa.

Đ4: Đường phố,con người sau cơn mưa

Đ1: Viết thêm câu tả cơn mưa.

Đ2: Viết thêm các hình ảnh miêu tả chị gà mái mơ,, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa.

Đ3: Viết thêm các câu văn miêu tả 1 số cây cối sau cơn mưa.

Đ4: Viết thêm câu văn miêu tả hoạt động của con người trên đường phố.

- 4 hs viết bài vào giấy khổ to - Cả lớp làm bài vào vở.

- 4 hs đọc bài, cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho từng đoạn.

- 8 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.

Đoạn 1 : … . Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màu nước trắng xoá, những bóng cây cối ngả nghiêng, mấy chiếc ô tô phóng qua, nước toé lên sau bánh xe. …

Đoạn 2 : …. Chị gà mái tơ náu dưới gốc cây bàng đang rũ rũ bộ lông

* Bài tập 2

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

? Em chọn đoạn văn nào để viết?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs viết bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc đoạn văn của mình. Gv nhận xét, sửa chữa cho hs.

- Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn của mình.

- Gv nhận xét, đánh giá HS

ướt lướt thướt. Đàn gà con xinh xắn đang lích rích chạy quanh mẹ. Bộ lông vàng óng của chúng vẫn khô nguyên vì chúng vừa chui ra khỏi đôi cánh to của gà mẹ. Chú mèo khoang ung dung bước từ trong bếp ra ngoài sân. Chú chọn chỗ sân đã kịp ráo nước, nằm duỗi dài phơi nắng có vẻ khoái chí lắm.

Đoạn 3: …Những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thỏa thuê nên xanh tươi mơn mởn. Mấy cây hoa trong vườn còn đọng những giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ tỏa hương.

Đoạn 4 : …. Tiếng người cười nói đi lại rộn rịp. Tuá ra từ những chỗ trú mưa, mọi người đang vội vã trở lại công việc trong ngày. …

- 1 hs đọc thành: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa.Viết đoạn văn tả cơn mưa - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.

- 2 hs viết bài vào giấy khổ to - cả lớp viết bài vào vở.

- 2 hs lần lượt đọc từng bài. HS cả lớp nhận xét, để sửa chữa cho từng bạn.

- 5 - 7 hs đọc đoạn văn của mình viết.

VD: Tả cảnh vật sau cơn mưa:

Sau cơn mưa có lẽ cây cối hoa lá tươi đẹp hơn tất cả. Chúng vẫy lá thoả thuê sau cơn khát. Những cái lá sạch bóng như vừa được lau chùi cẩn thận. Trên những cành hoa trong vườn còn đọng lại những hạt mưa như ngọc. Hàng cây ven đường rung rinh theo gió. Chúng nô đùa thoả thuê. Trước cửa nhà những chậu cây cảnh xanh mát, sạch như được lau chùi. Bé Hồng nhung đỏ thắm được cài them những hạt ngọc long lanh.

3, Củng cố dặn dò (4’)

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò

---Tiết 3: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Tiết 4: Sinh hoạt+ ATGT

SINH HOẠT I. MỤC TIÊU : Học sinh

- Nhận ra những ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân.

- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.

II. CHUẨN BỊ : - Họp ban cán sự lớp

III. TỔ CHỨC SINH HOẠT

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp(1’)

2. Sinh hoạt lớp: (10’)

- GV: Nhân xét đánh giá chung của lớp trong tuần qua, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tuần.

GV nhận xét:

Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tháng. Giáo viên bổ sung ý kiến

* Ưu điểm:

... ..

...

...

...

...

...

...

* Nhược điểm:

... ..

...

...

...

...

- Lớp hát 1 bài

- Lớp trưởng lên nhận xét lớp về các hoạt động trong tuần qua.

- Nhận xét qua sổ nhật ký của tổ.

...

...

3. Phương hướng tuần 3

* Ý kiến của giáo viên:

- Nhất trí với bản phương hướng.

4, Tuyên dương, phê bình(4’)

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch sẽ.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung

- Tuyên dương:

+ Tổ: ...

+ Cá Nhân: ...

- Phê bình: ...

---o0o---AN TOÀN GIAO THÔNG

CHỦ ĐỀ 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I- Mục tiêu

1- Kiến thức

- . HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.

2- Kĩ năng.

-. HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn khi chuyển hướng, vượt xe, tránh xe an toàn.

-. Phán đoán, nhận thức và xử lí các tình huống nguy hiểm khi đi xe đạp có thể xảy ra.

3- Thái độ

-. Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.

II- Đồ dùng dạy học.

-. Phiếu học tập.

III- Hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ

- Lớp nhận xét.

- GV nhận xét đánh giá chung 2- Bài mới

. Giới thiệu

Hoạt động 1: Quan sát tranh và nêu các hành vi đi xe đạp an toàn và không an toàn

GV nêu các tình huống ở từng tranh, yêu cầu HS trả lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an toàn.

- Đi xe đạp điện người đi xe đạp phải làm gì?...

- Các bạn HS đi xe đạp như thế có gì đúng hoặc không đúng.

- Nội dung tranh 3 miêu tả cảnh gì?

- Một số tình huống (xem tài liệu trang 13)

- GV kết luận.

Hoạt động 2:

- Cho học sinh nêu một số kĩ năng thực hành khi đi xe đạp.

- Cho HS nêu kĩ năng chuyển hướng khi đi xe đạp trên đường.

- Cho HS nêu kĩ năng vượt xe khác khi đi xe đạp trên đường.

- GV kết luận.

Hoạt động 3: Kĩ năng lái xe đạp an toàn.

- GV cho HS quan sát lần lượt từng ảnh 1, 2, 3 trong tài liệu (trang 14) để thảo luận và nêu cách xử lí an toàn.

- GV nhận xét, kết luận.

- GV khen nhóm nào có cách xử lí tốt, an toàn.

GHI NHỚ: Trang 15 tài liệu GD ATGT

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ 3- Củng cố:

Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo

2 HS trả lời – Lớp bổ sung.

. Thảo luận nhóm.

. Phát biểu trước lớp.

. Quan sát ảnh 1 và nêu.

. Quan sát ảnh 2 và nêu ý kiến của mình.

. Quan sát ảnh 3 và nêu.

. ……….

. HS nêu.

. Lớp theo dõi và nhận xét.

. HS nêu.

. Lớp góp ý, bổ sung.

. Thảo luận theo nhóm 4.

. Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến.

. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

. 1 HS đọc.

. Lớp theo dõi.