• Không có kết quả nào được tìm thấy

HỖN HỢP

Tiết 83: LUYỆN TẬP

thức:

-Gọi HS đọc ghi nhớ.

-GV trả phiếu cho HS đối chiếu nội dung bài học, điều chỉnh những dự đoán sai.

-GV cho HS quan sát một số bức tranh : Sàng, sảy, lọc nước,sản xuất nước cất phục vụ cho y tế, trộn bê tông xây dựng....Tạo ra một hỗn hợp ứng dụng trong cuộc sống tạo ra những món ăn ngon mang lại sức khỏe cho con người.Hoặc lợi dụng sức gió giê thóc,đãi đỗ , đãi gạo...Tách hỗn hợp.

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu:5p

- Cho HS tổ chức thi đua : nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi vở.

2. HĐ thực hành, luyện tập:30p Bài tập 1: SGK (100)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

+Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế

nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra - Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng + Muốn tính diện tích hình tròn khi biết bán kính của hình tròn đó ta làm như thế

nào?

Bài tập 2 : SGK(100) - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp tìm cách giải bài toán

- Gọi đại diện các cặp báo cáo - GV nhận xét chốt lại

- Yều cầu HS làm bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng

- HS nêu.

- HS nghe.

- Chú ý lắng nghe. HS ghi vở.

- 1 học sinh đọc trước lớp.

- Ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhận với số 3,14.

- 2 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào vở ôli.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- Học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

a, Diện tích của hình tròn là:

6  6 3,14 = 113,04 (cm2) b, Diện tích của hình tròn là:

0,35  0,353,14 = 0,38465 (dm2) Đáp số: a. 113,04 cm2

b. 0,38465 dm2 - 1 HS đọc bài toán

- 1 HS tốm tắt bài toán

- Thảo luận cặp tìm cách giải.

- Đại diện các cặp báo cáo, các cặp khác nhận xét bổ sung.

- 1 HS lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vở ô li.

- 2 HS đọc bài, HS nhận xét.

- 1 HS nhận xét bài trên bảng, lớp chữa bài.

+ Muốn tính diện tích của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn ta làm như thế

nào?

Bài tập 3: SGK (100) - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ suy nghĩ để

nêu cách tính diện tích của thành giếng - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS

+ Làm thế nào để tính được diện tích của 2 hình tròn này?

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại

Bài giải

Đường kính của hình tròn là:

6,28 : 3,14 = 2 (cm) Bán kính của hình tròn là:

2 : 2 = 1 (cm)

Diện tích của hình tròn là:

1 13,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14cm2 - 2HS nêu

- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK.

- 1 HS tóm tắt

- HS trao đổi và đi đến thống nhất: diện tích thành giếng bằng diện tích hình tròn to trừ đi diện tích của hình tròn nhỏ.

- Diện tích hình tròn nhỏ áp dụng công thức tính diện tích hình tròn.

- Muốn tìm diện tich hình tròn to ta đi tìm bán kính của hình tròn. rồi ấp dụng công thức tính diện tích hình tròn.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li.

- 2 HS đọc bài, HS nhận xét - 1 HS nhận xét, chữa bài.

- Theo dõi bài chữa của GV.

Bài giải

Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là:

0,7 0,7 3,14 = 1, 5386 (m2) Bán kính của hình tròn lớn là:

0,7 + 0,3 = 1 (m)

Diện tích của hình tròn lớn là:

1 1  3,14 = 3,14 (m2) Diện tích của thầnh giếng là:

3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2)

3. Hoạt động vận dụng: 5p + Nêu cách tính chu vi hình tròn?

+ Nêu cách tính diện tích hình tròn?

+ Muốn tính diện tích hình tròn khi biết chu vi hình tròn đó ta làm như thế nào?

* Củng cố, dặn dò:

- GV chốt kiến thức.Nhận xét tiết học.

Đáp số : 1,6014m2 - HS nối tiếp nhau trả lời.

- Lắng nghe.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

…..……….

………

………..

TẬP ĐỌC

Tiết 38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Hiểu nội dung toàn bộ trích đoạn kịch và tự ghi lại được vào vở: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước (đó chính là người công dân số Một của Việt Nam).

- Đọc đúng các tiếng, từ: lạy súng, non sông, La-tút-sơ Tơ-rê-vin, say sóng, A- lê hấp, nô lệ, Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác

*CV 3799: Nghe và ghi lại được một số ý chính về nội dung bài đọc.

*CV 3669 : Giảm yêu cầu phân vai theo các nhân vật trong đoạn trích.

* TTHCM: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Máy tính,Power Point - Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1. Hoạt động mở đầu( 5P)

- GV cho HS “diễn kịch” theo phân vai nhân vật.

- Gọi 2 HS lên đọc diễn cảm theo vai anh Thành, anh Lê trong đoạn kịch ở phần 1 và TL các câu hỏi về ND bài.

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- GV nhận xét, khen ngợi.

- Giới thiệu: Trực tiếp

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 25P)

2, Luyện đọc và tìm hiểu a, Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 2 đoạn.

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho HS: lạy súng, non sông, La-tút-sơ Tơ-rê-vin, say sóng, A- ê hấp, nô lệ, ...

+ Lần 2: HS đọc - giải nghĩa từ SGK.

- HS luyện đọc bài theo cặp.

- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài.

b, Tìm hiểu bài

+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê diễn ra như thế nào?

+ Theo em, anh Thành và anh Lê là người như thế nào?

+ Giữa họ có gì khác nhau?

+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?

+ Em hiểu "công dân" nghĩa là gì?

+ "Người công dân số Một" trong đoạn

- HS nhận xét - HS lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- 2 HS nối tiếp đọc bài theo đoạn HS đọc - sửa lỗi phát âm .

HS đọc - giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe.

+ Anh Lê thấy toàn khó khăn trước mắt của 2 anh và toàn dân tộc ta. Anh Thành muốn ra nước ngoài để học cách làm ăn, trí khôn của người nước ngoài để cứu nước, cứu dân.

+ Đều là những thanh niên yêu nước.

+ Anh Lê: Có tâm lí ngại khổ, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. Anh Thành không cam chịu mà ngược lại rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về

cứu dân, cứu nước.

+ Lời nói với anh Lê: Để giành lại non sông ...Sẽ có 1 ngọn đèn khác anh ạ.

+ Lời nói với anh Mai: Làm thân nô lệ ... là đầy tớ cho người ta.

+ Cử chỉ: Xoè 2 bàn tay ra và nói Tiền đây chứ đâu? và nhanh chóng thu xếp đồ đạc.

+ Là người dân sống trong 1 đất nước có chủ quyền, người đó có quyền lợi và nghĩa vụ đối với nhà nước.

+ Là anh Thành. Vì ý thức công dân được

kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?

+ Nội dung chính của phần 2 là gì?

- GV chốt lại và yêu cầu HS tự ghi vào vở.

* TT HCM: Sau câu chuyện này, anh Thành đã làm gì?

- Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành( 5P) c, Đọc diễn cảm

- Chúng ta nên đọc vở kịch thế nào cho phù hợp với từng nhân vật?

- Gọi 4 HS đọc đoạn kịch theo vai. GV chú ý sửa giọng đọc của từng HS cho phù hợp với từng nhân vật.

- GV yêu cầu luyện đọc phân vai theo nhóm.

- Tổ chức cho HS đọc phân vai trước lớp.

4. Hoạt động vận dụng( 5P)

+ Em hãy nêu ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch?

* Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.

thức tỉnh rất sớm và anh đã ra đi tìm đường cứu nước, đưa toàn dân ta thoát khỏi kiếp sống nô lệ.

- HS nêu: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước (đó chính là người công dân số Một của Việt Nam).

- HS nối tiếp nhau nhắc lại.

- HS nêu.

- 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung và thống nhất cách đọc.

- HS đọc theo vai.

- 4 HS ngồi gần nhau tạo thành 1 nhóm cùng luyện đọc.

- 3 nhóm HS thi đọc diễn cảm theo vai cả

lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất.

- HS nêu.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

…..……….

………

………..

ĐỊA LÍ

GIAO THÔNG VẬN TẢI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được các loại hình giao thông ở nước ta. Nhận biết được vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc chuyên chở hàng hóa và hành khách. Nêu được 1 vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông đường bộ của nước ta.

- Xác định được trên bản đồ 1 số tuyến đường giao thông, sân bay và cảng biển.

Rèn kĩ năng chỉ bản đồ.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ Tự tin sử dụng biểu đồ, lược đồ.

+ Có ý thức bảo vệ và tham gia giao thông an toàn.

*Tích hợp:GDTNMTBHĐ: GD ý thức khi tham gia các phương tiện giao thông đường biển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Máy tính,Power Point - Học sinh: Vở, SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu (5 phút)

- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

- Nêu các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta?

- Thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện gì để trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?

- Nhận xét

+ Giới thiệu bài: trực tiếp.

- 2 HS lần lượt lên bảng trả

lời.

- Lớp nhận xét

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (30 phút)

Hoạt động 1. Các loại hình và phương tiện giao thông vận tải - GV tổ chức cho HS thi kể các loại phương tiện

giao thông vận tải. GV chia 2 đội chơi, giới thiệu luật chơi, cách chơi.

- GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc - GV hướng dẫn HS khai thác kết quả trò chơi.

+ Các bạn đã kể được các loại hình giao thông nào?

+ Chia các phương tiện giao thông có trong trò

chơi thành các nhóm, mỗi nhóm là các phương tiện hoạt động trên cùng một loại hình.

- GV treo lược đồ giao thông vận tải lên bảng, yêu cầu HS cả lớp quan sát lược đồ trong SGK để nhớ xem mỗi con đường bắt đầu từ đâu đến đâu, đi qua những điểm giao thông nào.

Kết luận: Nước ta có nhiều loại hình giao thông nhưng chất lượng các loại đường giao thông thấp.

+ 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng

(Thi nối tiếp nhau)

- Giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường biển, đường hàng không,..

- Học sinh hoạt động theo yêu cầu của giáo viên.Nhận xét

- 3 HS lên tham gia chỉ đường.

Hoạt động 2:

Giáo viên treo biều đồ khối lượng hàng hóa phân loại theo loại hình vận tải năm 2018 đơn vị nghìn

2. Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông - HS quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu:

tấn.

Đường sắt

Đường bộ

Đường sông

Đường biển

Đường hàng không 6707 877628,4 210530,7 60800 402,9 ( Theo tổng cục thống kê)

-Yêu cầu HS đọc tên biểu đồ và trả lời:

+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông nào?

+ Khối lượng hàng hoá được biểu diễn theo đơn vị nào?

+ Năm 2018, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu tấn hàng hoá?

+ Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được của mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vài trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam? (B)

+ Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất?

- GV nhận xét, bổ sung.

- GV mở rộng tình hình giao thông nước ta….

lượng phương tiện giao thông hoạt động nhiều gây ảnh hưởng đến môi trường sống.

- GDBVMT: liên hệ tình hình giao thông hiện nay có ảnh hưởng đến môi trường sống.

Kết luận: Nước ta có đủ các loại hình và phương tiện giao thông nhưng chất lượng còn chưa cao, ý thức tham gia giao thông của một số người chưa tốt nên hay xảy ra tai nạn. Chúng ta cần phấn đấu nhiều để chất lượng đường và phương tiện giao thông ngày càng tốt hơn. Đồng thời mỗi người phải có ý thức bảo vệ các tuyến giao thông và chấp hành tốt LLGT.

- Giới thiệu thêm loại hình giao thông vận tải Đường ống.

+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình giao thông + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông : đường bộ, sắt, thuỷ ...

+ Theo đơn vị nghìn tấn

- Đường sắt: 6707 nghìn tấn;

Đường ô tô: 877628,4 nghìn tấn; Đường sông: 210530,7 nghìn tấn; Đường biển: 60800 nghìn tấn. Đường hàng không:

229,6 nghìn tấn.

- HS dùng thẻ ABCD.

A. Đường sắt.

B. Đường ô tô.

C. Đường sông.

D. Đường biển.

Hoạt động 3: cả lớp 3. Phân bố một số loại hình

- GV treo lược đồ phân bố giao thông.

- Cả lớp chơi trò chơi “chỉ đường”.

- Đánh giá kết quả thi đua.

- Tuyên dương đội thắng.

GV chỉ trên bản đồ các tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn và chốt kiến thức.

- Em biết gì về đường mòn Hồ Chí Minh?

giao thông

- HS quan sát lược đồ.

- 3 HS lên thực hiện trò chơi bằng cách trả lời các câu hỏi của HS dưới lớp về các tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế, cảng biển, cách sử dụng các tuyến giao thông để đi lại.

- Nước ta có mạng lưới đường giao thông toả đi khắp nước , kéo dài theo chiều đất nước … - Đó là con đường huyền thoại, đã đi vào lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Chúng ta đã xây mới lại con đường Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lượng GTVT ở nước ta.

4. Hoạt động Vận dụng (5 phút)

+ Khi tham gia giao thông đặc biệt là giao thông đường thủy nếu để xảy ra tai nạn sẽ gây hậu quả

nghiêm trọng và ảnh hưởng đến môi trường biển.

Vì vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường đặc biệt là môi trường biển.

- GV giảng thêm về ý thức tham gia giao thông của người dân.

* Củng cố-dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ.

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài sau.

+ 2-3 em nêu.

- HS đọc ghi nhớ.

- Theo dõi.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

SINH HOẠT + ATGT

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN