• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Xác định số dư trong phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- HS biết ý nghĩa của phép chia thông qua bài toán có lời văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: BGĐT, Máy tính, SGK,...

- HS: Điện thoại, SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘGN DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu: 5’

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

- GV nhận xét

HS dưới lớp theo dõi nhận xét.

Đặt tính rồi tính:

a, 45,5 : 12 b,112,56 : 21

*Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài : trong giờ học toán này các em cùng làm các bài toán luyện tập về chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

2. HĐ thực hành:32'

*Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó nhận xét Bài 2

- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 22,44 : 18

- GV hỏi : Em hãy nêu rõ các thành phần bị chia, số chia, thương, số dư trong phép chia trên.

- GV yêu cầu HS đọc lại phép tính theo cột dọc và xác định hàng của của các chữ số ở số dư.

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học

HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bàn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra nhau.

- 1 HS thực hiện trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

22,44 44 84 12

18 1,24

- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét :

+ Số bị chia là : 22,44 + Số chia là : 18 + Thương là : 1,24 + Số dư là : 0,12

- Vậy số dư trong phép tính là bao nhiêu?

- Em hãy thử lại để kiểm tra xem phép tính có đúng không.

Bài 3

- GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng và yêu cầu HS thực hiện phép chia.

- GV nhận xét phần thực hiện phép chia của HS, sau đó hướng dẫn : Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư thì ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.

- GV yêu cầu HS làm tương tự với hai phép chia trong bài.

- GV chữa bài, nhận xét Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

- GV yêu cầu HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét

3. HĐ vận dụng : 4’

- GV tổng kết tiết học,

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .

- HS xác định và nêu :

Chữ số 1 ở hàng phần mười.

Chữ số 2 ở hàng phần trăm.

- Số dư là 0,12.

- HS thử lại.

HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nghe GV hướng dẫn và tiếp tục thực hiện phép chia 21,3 : 5 như sau :

2,13 13 30 0

5 4,26

- 1 HS làm bài phần chát, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS tự làm vào vở bài tập.

Bài giải

Một bao gạo cân nặng là : 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng là :

30,4 x 12 = 364,8 (kg)

Đáp số : 364,8kg - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau bài sau.

ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

---TẬP ĐỌC

Tiết 26 : Trồng rừng ngập mặn I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

- Đọc trôi chảy toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. Phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục HS ý thức BVMT.

*BVMT: HS thấy được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn;

thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

*QTE: Bổn phận cải tạo, gìn giữ môi trường sống.

* GDTNMTBĐ: HS thấy được nguyên nhân, hậu quả của việc phá rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc SGK, máy tính,máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu. (5')

-Y/c HS đọc bài : Người gác rừng tí hon và trả lời câu hỏi về bài đọc.

* Giới thiệu bài.

- Cho hs quan sát tranh liên qua đến bài học lên màn hình.

2. HĐ khám phá:23'

a. Hướng dẫn HS luyện đọc.

- GV chia bài thành 3 đoạn .

- GV và HS cùng theo dõi và nhận xét.

- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS ở mỗi đoạn.

-Y/c HS khi đọc cần nhấn mạnh các từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng.

- Y/c HS đọc nối tiếp lần 3.

- Y/c HS đọc theo cặp cho nhau nghe.

- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch. nhấn mạnh các từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng.

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Y/c HS đọc lướt đoạn 1và trả lời câu hỏi:

+ Trước đây, diện tích rừng ngập mặn của nước ta ntn?

* BVMT: Nêu nguyên nhân khiến rừng ngập mặn của nước ta bị tàn phá?

-3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.

- Hs quan sát tranh.

- 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.

- 3 HS đọc đoạn lần 2, kết hợp luyện đọc từ khó.

- 3 HS đọc theo đoạn lần 3, Kết hợp giải nghĩa từ khó.

- HS đọc theo cặp.

- HS theo dõi GV đọc.

1. Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá.

- Diện tích khá lớn.

+ Nguyên nhân: Do chiến tranh, do quai đê lấn biển...

+ Hậu quả: lá chắn biển không còn, đê bị xói lở...

2. Công tác khôi phục rừng ngập mặn ở

-Y/c HS đọc lướt đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK.

* BVMT: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

- Em biết những tỉnh nào ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt?

- Ngoài các tỉnh ven biển,rừng ngập mặn còn được trồng ở đâu?

- Chiếu một số hình ảnh về những nơi trồng rừng ngập mặn cho hs quan sát.

- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Rừng ngập mặn phục hồi có tác dụng gì

* BVMT: Ngoài tác dụng đã nêu trong bài, rừng ngập mặn còn có tác dụng gì nữa?

* BVMT&TNMTBĐ: Rừng ngập mặn bị tàn phá sẽ có ảnh hưởng rất xấu đến môi trường sống của con người.Việc trồng rừng,phục hồi rừng ngập mặn chính là bảo vệ môi trường sống của con người và nhiều loài sinh vật khác.

* Ý chính: Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn ở 1 số tỉnh và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

3. HĐ thực hành- Luyện tập:

* Hướng dẫn đọc diễn cảm: 10' -Nêu giọng đọc cả bài

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý đọc với giọng rõ ràng, rành mạch để thông báo tin đến cho người nghe.

- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. Chiếu đoạn 3 lên màn hình.

- Nêu các từ ngữ cần nhấn giọng?

-1HS đọc đoạn 3- Thi đọc diễn cảm - GV và HS cùng nhận xét đánh giá.

một số địa phương

- Vì họ làm tốt công tác tuyên truyền...

- Các tỉnh: Minh Hải,Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình...

- Trồng ở các đảo mới bồinhư Cồn Vành, cồn Đen,cồn Ngạn,...

3. Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi

- Bảo vệ đê, tăng thu nhập cho người dân, các loài chim thú trở lên phong phú..

- Cung cấp nhiều gỗ, củi, lá dừa nước, là nơi trú ngụ của bầy ong

.

- Giọng thông báo, lưu loát rõ ràng,...1 văn bản khoa học.

- 2 HS đọc đoạn 3.

- Thay đổi, nhanh chóng, không còn bị xói lở, lượng cua con, hàng nghìn đầm - 4- 5 HS đọc diễn cảm. Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Cải tạo, giữ gìn môi trường sống.

4. HĐ vận dụng.(3')

- Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?

* GD BVMT: Em có suy nghĩ gì về phong trào trồng rừng và bảo vệ rừng ở địa phương em?

* GDQTE: Các em nên làm gì để giữ gìn bảo vệ môi trường?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Chuỗi ngọc lam.

ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

---TẬP LÀM VĂN

Tiết 25 : Luyện tập tả người