• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.

2. Kĩ năng:

Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép trừ.

3. Thái độ :

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2 trang 158, lớp theo dõi và nhận xét.

- Học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét.

Bài giải

Số tiền mua cặp sách và bộ quần áo là : 15 000 + 25 000 = 40 000 ( đồng ) Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là:

50 000 – 40 000 = 10 000 ( đồng ) Đáp số: 10 000 đồng

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (1’ )

- Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta củng cố về phép trừ các số trong phạm vi 100 000, các ngày trong các tháng.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn hs làm bài tập (29’) Bài 1:

Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yc chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên hướng dẫn mẫu:

90 000 – 50 000 = ?

Nhẩm : 9 chục nghìn – 5 chục nghìn = 4 chục nghìn.

Vậy 90 000 – 50 000 = 40 000 - Gv yêu cầu hs tự làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu.

- Bài tập này yc chúng ta phải làm gì ? - Gv gọi hs nêu cách đặt tính rồi tính.

- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.

- Gv gọi học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên hướng dẫn : Đối với các các phép trừ có nhớ liên tiếp ở hai hàng đơn vị liền nhau thì vừa tính vừa

- Hs khác nhận xét bài làm của bạn.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yc chúng ta phải tính nhẩm.

- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn mẫu.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

60000 – 30000 = ?

Nhẩm : 6 chục nghìn - 3 chục nghìn bằng 3 chục nghìn.

Vậy 60000 – 30000 = 30000.

80000 – 50000 = ?

Nhẩm : 8 chục nghìn - 5chục nghìn bằng 3 chục nghìn.

Vậy 80000 – 50000 = 30000.

100000 – 70000 = ?

Nhẩm : Một chục nghìn - 7 chục nghìn bằng 3 chục nghìn.

Vậy 100000 – 70000 = 30000.

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh đọc yêu cầu.

- Đặt tính rồi tính.

- Học sinh nêu cách đặt tính rồi tính.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Hai học sinh lên bảng làm bài

81981 45245

36736

93644 26107

67537

86296 74951

11345

65900 245

65655

viết và vừa nêu cách làm.

- Gv gọi hs khác nhận xét bài bạn.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Vậy muốn biết trại ong đó còn lại bao nhiêu lít mật ong ta làm như thế nào ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.

- Gv gọi học sinh nhận xét bài bạn.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4

- Gv gọi một học sinh đọc đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Gv ghi lên bảng các phép tính và ô trống.

- Gv gọi học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết một trại nuôi ong sản xuất được 23 560l mật ong và đã bán được 21 800l mật ong.

- Bài toán hỏi trại nuôi ong đó còn lại bao nhiêu lít mật ong ?

- Ta thực hiện phép trừ.

- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài.

Tóm tắt

Có : 23 560l Đã bán: 21 800l Còn lại: ....l ?

Bài giải:

Trại nuôi ông đó còn lại số lít mật ong còn là:

23560 - 21800 = 1760 (lít) Đáp số: 1760 lít - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh đọc đề bài.

- Điền số thích hợp vào ô trống trong phép tính

- Học sinh làm bài vào vở.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh lên bảng làm bài.

Chư số thích hợp vào ô trống là số 9.

- Học sinh giải thích : Khi làm cần giải thích vì sao lại chọn số 9 để điền ô trống vì : Phép trừ ô trống trừ 2 là phép trừ có nhớ phải nhớ 1 vào 2 thành 3 để có ô trống trừ 3 bằng 6 hay x – 3

= 6 nên x = 6 + 3 = 9.

- Gv gọi hs nhận xét bài bạn.

b)

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Trong năm, có những tháng nào có 30 ngày ?

- Vậy chúng ta chọn ý nào ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.

- Gv gọi học sinh nhận xét bài bạn.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Gv gọi hs nhận xét bài bạn.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Học sinh nhận xét bài bạn.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Các tháng có 30 ngày trong một năm là tháng 2, 4, 6, 9.

- Chọn ý D.

- Hai tháng liền nhau có số ngày khác nhau, trừ tháng Bảy và tháng Tám đều có 31 ngày. Như thế em sẽ không chọn các bộ bốn tháng A, B, C vì chúng đều có hai tháng liền nhau. D không có hai tháng nào liền nhau, tháng Tư, tháng Sáu, tháng Chín, tháng Mười một đều có 30 ngày. Vậy khoanh vào D.

- Học sinh nhận xét bài bạn.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

-    ---TẬP VIẾT

Tiết 30: