• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.

b. Kỹ năng : Viết được đoạn kết bài theo kiểu không mở rộng; nhấn mạnh tình cảm với người được tả.

c. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn kết bài không mở rộng và mở rộng.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh 1- Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs đọc 2 đoạn mở bài (trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn tả người.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài: trực tiếp 2.2, Hướng dẫn hs làm bài tập

* Bài tập 1: SGK(14)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

+H.? Kết bài a và b nói lên điều gì?

+H.? Kết bài nào có thêm lời bình luận?

- 3 hs đọc bài trước lớp.

- Lớp nhận xét, bổ xung.

- 1 hs đọc thành tiếng: đọc hai đoạn kết bài dưới đây và cho biết hai cách kết bài có gì khác nhau.

+ KB a nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với người bà.

+ KB b nói lên tình cảm của bác nông dân và công sức lao động của bác.

+ KB b: bình luận thêm về vai trò của người nông dân đối với việc làm ra hạt gạo nuôi sống con người.

Theo dõi

Theo dõi

+H.? Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào?

+H.? 2 cách kết bài này có gì khác nhau?

- GV nhận xét câu trả lời của hs và treo bảng phụ yêu cầu hs đọc 2 kiểu kết bài.

* Bài tập 2: SGK(14)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

+H.? Em chọn đề bài nào?

+H.? Tình cảm của em và người đó như thế nào?

+H.? Em có suy nghĩ gì về người đó?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi 2 hs viết bài vào bảng phụ dán lên bảng, đọc các đoạn KB.

GV cùng hs cả lớp nhận xét, sửa chữa.

- Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét đánh giá.

3, Củng cố, dặn dò

+H.? Thế nào là KB mở rộng?

+H.? Thế nào là KB Không mở rộng?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò:

+ Đoan a là KB không mở rộng;

đoạn b là KB mở rộng.

+ KB b khác với KB a ở chỗ ngoài bộc lộ tình cảm của người viết, còn suy luận liên hệ về vai trò của người nông dân.

- 2 hs tiếp nối nhau đọc: Hãy viết 2 đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong 4 đề văn ở bài 2 tiết trước( dựng đoạn mở bài).

- Hs trả lời nối tiếp.

- 2 hs viết vào bảng phụ, hs cả lớp làm bài vào VBT.

- Hs đọc bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.

- 3 đến 5 hs đọc 2 đoạn KB của mình.

VD: + Tôi rất yêu quý ông tôi.

Tôi mong hè nào cũng được về quê thăm ông, cùng ông tưới cây, thả diều.

+ Những năm tháng vất vả còn hằn sâu trên khuôn mặt nhiều nếp nhăn của ông.Tuổi trẻ ông tham gia chiến đấu vì dân, vì nước, tuổi già ông lao động vì niềm vui với con cháu. Mỗi lần ăn quả ổi ngọt lịm, ngắm bông hoa ngọc lan tôi lại nhớ đến ông.

- Kết bài mở rộng: từ những hình ảnh hoạt động suy rộng ra vấn đề khác.

- Kêt bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm.

Theo dõi

Nhắc lại câu trả lời

- Về nhà: chuẩn bị bài sau.

---Tiết 3: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Tiết 4: Sinh hoạt+ KNS

A: Sinh hoạt I. MỤC TIÊU

- Gíup HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.

- HS có thái độ nghiêm túc thực hiện nề nếp của lớp và trường đề ra.

- Đề ra phương hướng tuần tới.

II. ĐỒ DÙNG

- Ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

I/ Ổn định tổ chức. (2’)

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo sự chuẩn bị của lớp.

II/ Nội dung sinh hoạt. (18’) 2. Lớp trưởng tổng kết nhận xét.

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

*Ưu điểm:

………

………

………

………

………

*Nhược điểm:

………

………

………

………

………

4. Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương:

………

………

- Nhắc nhở:

………

- Lớp phó văn thể cho hát.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ trong tuần.

………

5. Phương hướng tuần 20:

6. Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học.

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch sẽ.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Học bài và làm bài trước khi đến lớp

- Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - HS vui văn nghệ.

---B: Kĩ năng sống

Chủ đề 7: KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH (Tiết 1) I.MỤC TIÊU

-Làm và hiểu được nội dung bài tập 1,2,3 & ghi nhớ.

-Rèn cho học sinh có kĩ năng lập kế hoạch trong các công việc.

-Giáo dục cho học sinh có ý thức biết lập ké hoạch sao cho lịch trình phù hợp để tiến hành công viẹc được thuận lợi.

II.ĐỒ DÙNG

- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - 3’

- Giá trị là gì?

- Vì sao chúng ta cần biết xác định đúng giá trị của bản thân?

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: trực tiếp

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

2.2. Các hoạt động: - 15’

* Hoạt động 1: Xử lí tình huống Bài tập 1: Tình huống:

Nam là lớp trưởng lớp 5A. Giờ lao động tuần tới, lớp của nam được giao nhiệm vụ dọn vệ sinh sân trường.

Theo em bạn Nam nên làm gì để chuẩn bị cho buổi lao động đó?Đánh dấu vào trước ý em chọn.

- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.( yêu cầu giải thích việc làm.)

*Giáo viên chốt kiến thức:Phải có kế hoạch cụ thể cho công việc để thuận lợi trong khi làm một việc gì đó.

* Hoạt động 2: Lựa chọn

Bài tập 2: Quan sát các bức tranh và đánh dấu x dưới những tranh vẽ hoạt động không quan trọng; dấu * dưới hoạt động quan trọng nhưng không khẩn cấp; dấu ^ dưới những tranh vẽ hoạt động quan trọng và khẩn cấp.

- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.

- Cho HS làm việc cá nhân.

*Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần biết lựa chọn những hoạt động quan trọng để ưu tiên cho công việc.

* Hoạt động 3 : Lập kế hoạch

Bài tập 3: Em hãy lập kế hoạch các việc mà em định làm vào ngày chủ nhật tới theo bảng. Nhớ ghi chú việc quan trọng pahir làm thực hiện theo thứ tự ưu tiên, việc tốt nên làm, việc có thể thay đổi.

- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .

- Cho Hs làm bài theo nhóm.

*Giáo viên chốt kiến

thức:Chúng ta cần có kế hoạch cụ

- 2 HS đọc.

- Học sinh thảo luận theo nhóm 2.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

-Các nhóm Nhận xét, bổ sung.

- Hs nhắc lại.

- 2 Hs đọc.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- Đại diện HS trình bày kết quả.

- Các HS khác nhận xét và bổ sung.

- 2 HS đọc.

- Học sinh thảo luận theo nhóm 2.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

thể cho công việc hàng ngày.

* Ghi nhớ: ( Trang 34) - Thế nào là lập kế hoạch?

- Tác dụng của việc lập kế hoạch?

- Gọi HS đọc.

3. Củng cố dặn dò: - 2’

? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

Nhận xét, dặn dò VN.

- HS nối tiếp đọc.

---BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Địa lý