• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mục tiêu của Hà Anh: HS đọc được một số đơn vị đo thời gian và thực hiện được một số phép tính đơn giản

Tiết 25: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I – MỤC TIÊU

2. Mục tiêu của Hà Anh: HS đọc được một số đơn vị đo thời gian và thực hiện được một số phép tính đơn giản

mới, cả Sài Gòn,cả miền Nam đồng loạt trút lửa xuống đầu thù. Trận công phá vào Toà Đại sứ quán Mĩ là một đòn sấm sét tiêu biểu của sự kiện Mậu Thân 1968.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968 đã gây nỗi kinh hoàng cho đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu. Từ đây, cách mạng Việt Nam sẽ tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS.

___________________________________

Ngày soạn : 8/3/2021

Ngày dạy : Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2021 Toán Tiết 125: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

Giúp HS biết :

- Thực hiện phép cộng phép trừ số đo thời gian.

- Vận dụng phép tính cộng, phép trừ các số đo thời gian để giải các bài toán có nội dung thực tế.

2. Mục tiêu của Hà Anh: HS đọc được một số đơn vị đo thời gian và thực hiện được

2, Dạy học bài mới

2.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2, Hướng dẫn luyện tập SGK Bài tập 1: SGK(134)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :

Bài toán yêu cầu em làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS, có thể yêu cầu HS giải thích một số trường hợp chuyển đổi.

Bài tập 2: SGK(134)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hỏi :+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào ?

+ Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét chốt lại

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- HS: Bài toán yêu cầu chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào vở.

- Đọc bài, nhận xét chữa bài a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ)

Tương tự như trên với các số còn lại.

3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ

2

1giờ = 30phút b) 1,6giờ = 96phút 2giờ 15phút = 135phút 2,5phút= 150giây 4phút 25giây= 265giây

- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập : Cộng số đo thời gian.

- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, nếu sai thì bạn khác sửa lại cho đúng :

+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta cần cộng các số đo theo từng đơn vị.

+ Thì ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.

- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phép tính.

HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- Theo dõi bài chữa của GV, đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.

HS đọc các đơn vị đo thời gian ở phần a

HS làm phần a, b

Bài tập 3: SGK( 134)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong SGK.

- GV hỏi :

+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo ta cần thực hiện như thế nào?

+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó của số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét đánh giá Bài tập 4: SGK(134)

GV yêu cầu HS đọc đề toán.

-GV gọi HSHN đọc lại tên: Cri-xtôn-phơ Cô-lôm-bô; I-u-ri

Ga-a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng

2 năm 5 tháng 13 năm 6 tháng 15 năm 11tháng

b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ

4ngày 21giờ 5ngày 15giờ

9ngày 36giờ = 10 ngày 12 giờ

c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút

13giờ 34phút 6giờ 35phút

19giờ 69phút = 20 giờ 9 phút

- HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài : Thực hiện phép trừ các số đo thời gian.

- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo ta cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.

+ Trong trường hợp số đó theo đơn vị nào đó của số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta chuyển đổi một đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ rồi thực hiện phép trừ bình thường.

- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phép tính.

HS cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- Theo dõi bài chữa của GV, đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.

1 HS đọc bài trước lớp.

HS lắng nghe các bạn đọc các đơn vị đo thời gian trong bài

HS lắng nghe bạn đọc theo +

+ +

ga-rin.

- GV hỏi :

+ Cri-xtôn-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào ? + I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào ?

+ Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao lâu ta làm thế nào

?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV mời 1 HS đọc bài chữa trước lớp, yêu cầu HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

- GV nhận xét và đánh giá HS.