• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.2.6. Nội dung nghiên cứu

1) Trước phẫu thuật 2) Ngày 1 sau phẫu thuật 3) Ngày 2 sau phẫu thuật

- Mẫu xét nghiệm CRP được lấy ở các thời điểm 1)Trước khi phẫu thuật

2) Sau khi ngừng máy THNCT 6h

3) Sau phẫu thuật 24 giờ, sau đó lấy mẫu 1 lần/ngày đến ngày 7 sau mổ - Ngoài ra các xét nghiệm sinh hóa khác (ure, creat, GOT, GPT, Billirubin toàn phần và trực tiếp) được lấy vào các thời điểm trước phẫu thuật, sau phẫu thuật 6 giờ và 24h.

- Các thông số cơ học phổi được đo ở các thời điểm:

1) Trước khi mở ngực (chưa chạy máy THNCT) 2) Sau khi đóng da (sau khi ngừng máy THNCT)

- Siêu âm tim đánh được làm trước khi phẫu thuật và trước bệnh nhân ra viện.

- Xquang tim phổi thẳng được chụp ở các thời điểm:

1) Trước phẫu thuật

2) Ngay sau khi về hồi sức 3) Ngày 1 sau mổ.

- Thu thập các thông số về kết cục lâm sàng được thực hiện trong suốt thời gian bệnh nhân nằm viện.

- Đặc điểm một số xét nghiệm cận lâm sàng trước phẫu thuật - Một số đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật

- Thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể, thời gian cặp động mạch chủ, tình trạng huyết động sau phẫu thuật

2.2.6.2. Các nội dung về tác động của thông khí bảo vệ phổi trong chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể lên một số dấu ấn viêm hệ thống ở bệnh nhân phẫu thuật mạch vành

+ Bạch cầu

- Động học bạch cầu sau phẫu thuật của các bệnh nhân nghiên cứu - Sự khác biệt về số lượng bạch cầu giữa 2 nhóm nghiên cứu

- Mối tương quan giữa số lượng bạch cầu với thời gian cặp động mạch chủ và thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể.

- Mối tương quan giữa số lượng bạch cầu và một số kết cục lâm sàng.

+ Nồng độ CRP

- Động học nồng độ CRP của các bệnh nhân nghiên cứu - Sự khác biệt nồng độ CRP giữa 2 nhóm

- Mối tương quan giữa nồng độ CRP và thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể và thời gian cặp động mạch chủ

- Mối tương quan giữa nồng độ CRP sau 48 giờ với một số kết cục lâm sàng

+ Nồng độ procalcitonin

- Mối tương quan giữa nồng độ procalcitonin sau 24 giờ với thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể và thời gian cặp động mạch chủ.

- Mối tương quan giữa nồng độ procalcitonin sau 24 giờ với một số kết cục lâm sàng

- Mối liên quan giữa nồng độ procalcitonin trong 24 giờ đầu và nhiễm trùng hô hấp trong thời gian hậu phẫu

- Đường cong ROC của procalcitonin sau phẫu thuật 24 giờ đối với nhiễm trùng hô hấp

+ Nồng độ interleukin 6

- Động học IL-6 sau phẫu thuật của các bệnh nhân nghiên cứu - Sự khác biệt nồng độ IL-6 của 2 nhóm nghiên cứu

- Mối tương quan giữa nồng độ IL6 sau phẫu thuật 6 giờ và 24 giờ với thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể và cặp động mạch chủ

- Mối tương quan giữa nồng độ IL6 sau phẫu thuật 6 giờ và 24 giờ với một số kết cục lâm sàng

- Mối liên quan giữa nồng độ IL6 và nhiễm trùng hô hấp

- Đường cong ROC của nồng độ đỉnh IL-6 (giờ 6 sau phẫu thuật) và nhiễm trùng hô hấp

2.2.6.3. Nội dung về tác động của thông khí bảo vệ phổi trong chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể lên cơ học phổi, lâm sàng và biến chứng phổi ở bệnh nhân phẫu thuật mạch vành

+ Tác động của thông khí nhân tạo lên một số chỉ số cơ học phổi - Tác động của thông khí nhân tạo lên các chỉ số áp lực

- Tác động của thông khí lên sức cản đường thở (Resistance) - Tác động của thông khí lên độ giãn nở phổi (Compliance) +Tác động của thông khí nhân tạo lên các chỉ số khí máu - Chỉ số PaO2/FiO2 của các bệnh nhân nghiên cứu

- Sự khác biệt chỉ số PaO2/FiO2 của 2 nhóm - Tác động của thông khí nhân tạo lên PaCO2

- Động học lactat máu động mạch sau phẫu thuật của các bệnh nhân nghiên cứu

- Sự khác biệt lactat máu giữa 2 nhóm nghiên cứu - Sự thay đổi của pH máu động mạch

- Sự thay đổi của nồng độ HCO3

- Tác động của thông khí nhân tạo lên các xét nghiệm khác - Đặc điểm men tim của 2 nhóm nghiên cứu 24 giờ sau phẫu thuật

- Đặc điểm một số xét nghiệm khác của 2 nhóm nghiên cứu tại thời điểm sau phẫu thuật 24 giờ

- Đặc điểm siêu âm tim ở thời điểm trước khi ra viện.

+ Tác động của thông khí nhân tạo lên một số đặc điểm lâm sàng - Tác động của thông khí nhân tạo lên biến chứng chảy máu - Tác động của thông khí nhân tạo lên một số biến chứng phổi - Tác động của thông khí nhân tạo lên các biến chứng khác

- Tác động của TKNT lên thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức, thời gian nằm viện

- Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố nguy cơ liên quan đến nhiễm trùng hô hấp

- Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố nguy cơ liên quan đến thời gian rút nội khí quản sớm (trước 8 giờ)

- Các yếu tố liên quan đến thời gian rút nội khí quản sớm

- Phân tích hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là thời gian rút nội khí quản dưới 8 giờ.