• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức: Biết sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học

2. Kĩ năng: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ.

3. Thái độ:Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ.

*QTE:. Quyền bình đẳng giới

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.

- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân II. CHUẨN BỊ:

- Hình trang 6,7 SGK - Giấy khổ A4, bút dạ.

- Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung 3 cột.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

+ Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa + Nam thường có râu, cơ quan sinh dục

nam và nữ về mặt sinh học - Nhận xét

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Ở lớp chúng ta có bao nhiêu bạn nam, nữ?

- GV giới thiệu vào bài. Ghi tên bài.

2. Các hoạt động

* HĐ 4: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ

- Mục tiêu: Giúp HS:

+ Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này .

+ Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ .

- Cách tiến hành :

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm

GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau

* Nhóm 1:

a) Công việc nội trợ là của phụ nữ b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình

c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật

* Nhóm 2: Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lý không

* Nhóm 3: Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lý không

* Nhóm 4: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?

+ Bước 2 : Làm việc cả lớp . - Nhận xét sửa chữa .

- Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong

nam tạo ra tinh trùng

+ Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng

- HS nghe . - Hs lắng nghe

- Thảo luận và giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý

- HS thảo luận

- HS thảo luận .

- HS thảo luận .

- Từng nhóm báo cáo kết quả . - Nhóm khác nhận xét bổ sung . - HS lắng nghe

lớp học của mình .

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

* KNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

+ Nam giới và nữ giới có những đặc điểm khác biệt nào về mặt sinh học?

*QTE: Quyền bình đẳng giới.

* KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội và kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.

+ Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?

- GV nhận xét khen ngợi HS.

- Dặn dò HS về nhà xem trước bài “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?”

- HS tiếp nối nhau phát biểu.

+ Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.

+ Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.

- Hs nêu suy nghĩ của mình.

- Lắng nghe.

NS: 16/ 09/ 2019

NG: Thứ 6 ngày 20 tháng 09 năm 2019 Buổi sáng

Toán

TIẾT 10: HỖN SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

- Bộ đồ dùng toán 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Yêu cầu HS viết 3 hỗn số bất kì rồi đọc và chỉ ra từng phần trong hỗn số.

+ Nêu cấu tạo, cách đọc, cách viết hỗn số?

- GV nhận xét HS.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn HS chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số

- 1 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe.

- GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK

- GV giúp HS dựa vào hình vẽ để viết hỗn số.

+ Từ 2

8

5 có thể chuyển thành phân số nào ?

- GV ghi bảng : 2

8

5= ? . - Giúp HS tự chuyển 2

8

5 thành

8 21rồi nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.

3. Luyện tập Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài tập.

- GV yêu cầu HS chuyển 2 hỗn số đầu - Yêu cầu HS làm bài - chữa.

- Chốt: Củng cố kỹ năng chuyển hỗn số về phân số

Bài 2:

+ Bài 2 có mấy yêu cầu, là những yêu cầu nào?

- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.

a) 2 .

3 20 3 13 3 7 3 41 3

1

- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.

- GV chốt bài làm đúng cho HS.

+ Muốn cộng, trừ hai hỗn số ta làm ntn?

- Chốt: Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ hỗn số

Bài 3:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài HS.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

- HS quan sát . - 2 8

5

- Thảo luận theo cặp.

- Cho HS tự viết:

2

8 5= 2+

8 5=

8 5 8 2x

= 8

21; viết gọn là : 28

5=

8 5 8 2x

= 8 21. - HS nêu như SGK .

Bài 1:

- 1 HS nêu .

-HS làm vào vở. 2 HS làm trên bảng - HS khác nhận xét.

- Đáp án: 2

3 7 3

1 ; 4 ;

5 22 5

2 3

4 1=

4 13;       9

7 68 7

5 ; 10

10 3 =

10 103

Bài 2

- HS nêu yêu cầu của đề bài - Hs quan sát.

- HS tự làm vào vở.

- 2 HS chữa bảng.

- Đáp án: b) 92 53 103

7 7 7

c) 10 3 4 7 28

10 10 5

- Hs nêu.

- Lắng nghe.

Bài 3:

- HS nêu

- HS nghe GV hướng dẫn.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình.

+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.

- Nhận xét chung tiết học.

- Dặn hs về nhà làm bài 1, 2, 3 VBT.

Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

- 2- 3 hs trả lời.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

Tập làm văn

TIẾT 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ