• Không có kết quả nào được tìm thấy

C. THEO VẤN ĐỀ

II. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN 1. Đô thị hoá

Thông báo Dân tộc học năm 2012

143

63. "Khai thác cây lấy sợi và cây thuốc nhuộm làm thuốc chữa bệnh của người Hmông". Trần Thị Thu Thuỷ, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr. 187-192.

64. “Phụ nữ Đại Yên với nghề thuốc nam”. Vũ Thị Hà, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr. 150-165.

65. "Một số tri thức dân gian và nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến canh tác nương rẫy của người Hmông Trắng ở bản Mô Cổng, xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La". Trần Thị Thu Thuỷ, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 4), Nxb KHXH, H, 2004, tr. 116-134.

66. Médecine populaire: Rites et thérapeutie chez les Thai de Mai Châu (Việt Nam). Thèse de doctorat, soutenue en 2002 à l’Université Paris 10 - Nanterre, 450pp. [Y học dân gian: nghi lễ và liệu pháp chữa trị ở vùng người Thái Mai Châu, Hòa Bình, Việt Nam, Võ Thị Thường, luận án tiến sĩ, bảo vệ năm 2002 tại ĐH Tổng hợp Pari 10 - Nanterre, Pháp].

67. "Kinh nghiệm sử dụng đất trồng của người Hà Nhì Đen (khảo sát tại thôn Lao Chải, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lao Cai)". Mai Thanh Sơn, tạp chí Dân tộc học, số 3/2002.

68. “Kiến thức bản địa về khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước phục vụ sản xuất nông nghiệp của người Thái Đen tại bản Poọng, xã Hua La, thị xã Sơn La”.

Phạm Văn Dương, trong Văn hoá và lịch sử các dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, H, 2002, tr. 230-240;

69. “Nước và kỹ thuật dẫn thuỷ nhập điền của người Thái Đen ở bản Poọng, xã Hua La, thị xã Sơn La”. Phạm Văn Dương, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr. 203-222.

70. "Local knowledge for treating maladies among the Thai in Mai Châu (Hòa Bình, Việt Nam)". Võ Thị Thường, Vietnamese - Thai collaborative workshop on the Ethnic communites in changing environment, 9-15/12/1998. ["Tri thức dân gian trong phòng chữa bệnh tật của người Thái Mai Châu, Hòa Bình, Việt Nam", báo cáo tại hội thảo quốc tế ở Chiềng Mai, Thái Lan, 1998].

II. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN

2. "Tiếp cận đô thị và những chuyển biến trong đời sống của người Cơtu (trường hợp thôn Adhing 3, thị trấn Prao, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam)". Vũ Phương Nga, trong Bảo tàng và nhân học đô thị, Nxb Từ điển bách khoa, H, 2009, tr. 318-331.

3. "Đô thị hóa và những vấn đề đặt ra qua trường hợp nghiên cứu tại thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị". Vi Văn An, trong Bảo tàng và nhân học đô thị, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, H, 2009, tr. 263-272.

2. Môi trường & tài nguyên

1. "Ứng phó với biến đổi khí hậu qua kinh nghiệm dân gian của người Thái ở Nghệ An". Vi Văn An, hội thảo quốc tế Bảo tàng với biến đổi khí hậu toàn cầu..., Huế, 6/2012.

2. “Người Mnông trước tình trạng suy giảm tài nguyên thiên nhiên (qua tìm hiểu ở một số làng)”. Lưu Hùng, tạp chí Dân tộc học, số 5/2002, tr. 10-16.

3. “Môi trường tự nhiên miền núi - Quá trình bảo vệ, khai thác, sử dụng và những biến đổi”. Lê Duy Đại, trong Các dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2001, tr. 400-416.

4. “Sử dụng và quản lý tài nguyên đất và nước ở các dân tộc miền núi phía Bắc - Hướng nghiên cứu, trưng bày quan trọng ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”. Lê Duy Đại, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr. 91-105.

5. "Môi trường của cộng đồng người Việt & Lào ở khu vực Đại Kim, xã Sơn Kim, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh". Vũ Hồng Thuật, tham gia dự án hợp tác nghiên cứu với Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ, 2001, 255 trang.

3. Vấn đề bảo tồn & biến đổi

1. "Tái định cư và sự thay đổi sinh kế của người Thái ở bản Mà, xã Thanh Hương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An". Vi Văn An đồng tác giả, tạp chí Dân tộc học, số 2/2012, tr. 33-49.

2. "Hợp tác xã thuốc dân tộc Chùa Bộc với việc bảo tồn tri thức y dược học cổ truyền". Đỗ Thị Thu Hiền, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 7), Nxb KHXH, H, 2011, tr. 439-462.

3. Đường 9: Cơ hội và thách thức. Lưu Hùng chủ biên, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, H, 2009, 205 trang.

4. Di cư và chuyển đổi lối sống: Trường hợp cộng đồng người Việt ở Lào. Nguyễn Duy Thiệu chủ biên, 3 ngữ, Nxb Thế giới, H, 2008, 480 trang.

5. Cộng đồng người Việt ở Lào trong mối quan hệ Việt Nam – Lào. Nguyễn Duy Thiệu đồng tác giả, Nxb KHXH, H, 2008.

Thông báo Dân tộc học năm 2012

145

6. "Cộng đồng người Việt ở Lào, sinh tồn và giữ gìn bản sắc". Nguyễn Duy Thiệu, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/2007.

7. “Các giá trị trong văn hoá truyền thống của người Thái Bắc Trung Bộ”. Vi Văn An, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr. 387-399.

8. Cuộc sống đồng bằng sông Cửu Long – Câu chuyện của sáu cộng đồng. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, 2005.

9. "Bảo tồn cây thuốc và tri thức y học dân gian". Võ Thị Thường, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr. 139-149.

10. "Vì sao người dân xã Sơn Kim vẫn tiếp tục vào rừng săn bắt thú". Vũ Hồng Thuật, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr. 297-314.

11. "Người Hmông với việc gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống". Mai Thanh Sơn, tạp chí Dân tộc học, số 6/2004.

12. “Vai trò của phụ nữ Thái trong việc bảo tồn và duy trì giá trị văn hoá tộc người”. Vi Văn An, tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 4/2004, tr. 21-27.

13. “Góp bàn về làng người Thượng ở Tây Nguyên qua biến đổi và phát triển (nhìn từ góc độ dân tộc học)”. Lưu Hùng, trong Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng các dân tộc Tây Nguyên, Nxb KHXH, H, 2002, tr. 98-126.

14. Miền núi Việt Nam - Thành tựu và phát triển trong những năm đổi mới. Lê Duy Đại, La Công Ý và các đồng tác giả, Nxb Nông nghiệp, H, 2002.

15. "Giao tiếp văn hoá giữa các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam". La Công Ý, trong Viet Nam’s Cultural Diversity: Approaches to Preservation, UNESCO xuất bản, 2001.

(Tính đa dạng của văn hoá Việt Nam: Những tiếp cận về sự bảo tồn, Trung tâm KHXH

& NVQG xuất bản, H, 2002, tr. 121-128).

16. "Những biến đổi trong các truyền thống xã hội của người Thái ở huyện Quỳ Châu". Mai Thanh Sơn, trong Văn hoá và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái ở Việt Nam, Nxb Văn hoá – Thông tin, H, 2002, tr. 192-199.

17. "Triển vọng khai thác kỹ năng làm thổ cẩm của người phụ nữ Hmông ở San Xả Hồ". Mai Thanh Sơn, tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 3/2001, tr. 3-7.

18. "Sự phát triển các quan hệ dân tộc". La Công Ý, trong Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2001, tr. 389-395.

19. “Những thay đổi về xã hội ở các dân tộc thiểu số”. Lưu Hùng, trong Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2001, tr 369-378.

20. "Mấy suy nghĩ về một số biến đổi trong văn hóa vật chất của người Thái ở Quỳ Châu". Mai Thanh Sơn đồng tác giả, tạp chí Dân tộc học, số 1/2001.

21. “Những thay đổi trong tập quán sử dụng nước của người Êđê”. Nguyễn Trường Giang, tạp chí Dân tộc học, số 5/2001.

22. “Lược sử nghiên cứu tập quán pháp ở Việt Nam và việc bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể”. Chu Thái Sơn, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr. 61-70.

23. “Người Êđê và Mnông ở Đắc Lắc - truyền thống và những biến đổi”. Phạm Văn Lợi, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2000, tr. 69-80

24. “Định canh định cư - Lịch sử và hiện đại”. Nguyễn Anh Ngọc, trong Các dân tộc thiểu số Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Hội Dân tộc học Việt Nam, 2000, tr. 98-100.

25. “Người Êđê và Mnông ở Đắc Lắc - truyền thống và những biến đổi”. Phạm Văn Lợi, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2000, tr. 69-80.

26. “Sự biến đổi kinh tế - xã hội và những vấn đề mới nảy sinh của người Dao xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh trong 5 năm (1993-1998)”. Lê Duy Đại chủ trì, một nhánh của đề tài cấp nhà nước KHXH 03-06: Quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng, H, 1999.

27. “Thai weaving in Nghe An Province, Vietnam: The real situation and Challenges). Vi Văn An, hội thảo quốc tế về Bảo tồn và phát triển văn hoá tộc người, trường ĐH Columbia tổ chức tại Côn Minh, Vân Nam - Trung Quốc, 1999.

28. “Tác động của sự đổi mới đối với đời sống kinh tế - xã hội của Mông Phụ, Đường Lâm”. Bế Viết Đẳng, tạp chí Dân tộc học, số 4/1999.

29. "Về những biến đổi văn hoá - xã hội của người Dao Thanh phán ở Sơn Động, tỉnh Hà Bắc". La Công Ý, trong Sự phát triển văn hoá - xã hội của người Dao: hiện tại và tương lai, Trung tâm KHXH & NVQG, H, 1998, tr. 243-248.

30. “Người Dao ở Việt Nam: Những truyền thống trong thời đại hiện tại”. Bế Viết Đẳng, trong Sự phát triển văn hoá xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai, Nxb KHXH, H, 1998, tr. 17-30.

31. Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi. Bế Viết Đẳng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia và Nxb Văn hóa dân tộc, H, 1996.

32. Văn hoá và sự phát triển các dân tộc ở Việt Nam. Chu Thái Sơn đồng tác giả, Nxb Văn hóa dân tộc, H, 1996.