• Không có kết quả nào được tìm thấy

C. THEO VẤN ĐỀ

I. NGHIÊN CỨU KIỂU TRUYỀN THỐNG / HÀN LÂM 1. Lý thuyết

3. Văn hoá vật chất

1. Từ điển hiện vật văn hóa các dân tộc Việt Nam. Nguyễn Văn Huy chủ biên, Nxb Giáo dục, H, 2007, 772 trang.

2. “Sưu tập gùi của các cư dân bản địa vùng Trường Sơn - Tây Nguyên ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”. Nguyễn Thị Hường, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 4), Nxb KHXH, H, 2004, tr. 288-358.

3. “Sưu tập công cụ săn bắt thú ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”. Hoàng Thị Tố Quyên, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T3), Nxb KHXH, H, 2002, tr. 260-275.

4. Văn hóa vật chất người Phù Lá ở Việt Nam. Mai Thanh Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, H, 2002.

5. “Chiếc gùi trong đời sống của người Giarai Aráp tại huyện Chư Pah tỉnh Gia Lai”. Nguyễn Trường Giang, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 3), Nxb KHXH, H, 2002, tr. 122-137.

6. "Mấy suy nghĩ về một số biến đổi trong văn hóa vật chất của người Thái ở Quỳ Châu". Mai Thanh Sơn đồng tác giả, tạp chí Dân tộc học, số 1/2001.

7. “Cây lanh trong đời sống của người Hmông”. Bế Viết Đẳng, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 1), Nxb KHXH, H, 1999, tr. 77-82.

- Trang phục

8. Trang phục của người Lào ở Tây Bắc Việt Nam. Võ Thị Mai Phương, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2012, 288 trang.

9. “Vài nét khái quát về bộ sưu tập hiện vật trang phục Hmông của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và những ý kiến đối với việc sưu tầm, bảo quản hệ thống tư liệu hiện vật này”. Nguyễn Thị Hồng Mai, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 4), Nxb KHXH, H, 2004, tr. 273-287.

10. "Đồ trang sức của người Hmông Hoa". Trần Thị Thu Thuỷ, tạp chí Dân tộc học, số 2/2004.

11. “Vài nét về vải vỏ cây ở một số tộc miền núi Việt Nam”. Lưu Hùng, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr 303-316.

12. Our craft tradition - A Yao community in Sapa. Võ Thị Mai Phương & Clair Burkert, Nxb Thế giới, H, 2001.

13. “Trang phục trong nghi lễ của người Dao Đỏ ở Sa Pa, Lào Cai”. Võ Thị Mai Phương, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr. 223-229.

14. “Tính thống nhất và tính khác biệt về trang phục của phụ nữ Thái ở Việt Nam”.

Vi Văn An, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2001, tr 74-80.

15. “Y phục của người Hmông ở Sa Pa - Lào Cai”. Mai Thanh Sơn, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 1), Nxb KHXH, H, 1999, tr. 114-134.

16. "Trang phục truyền thống của phụ nữ Hmông trong đời sống xã hội tộc người".

Trần Thị Thu Thuỷ, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 1), Nxb KHXH, H, 1999, tr. 175-206.

17. "Về bộ y phục của phụ nữ Tày Thanh trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam". Vi Văn An, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 1), Nxb KHXH, H, 1999, tr. 83-88.

18. “Thử phân loại trang phục hiện nay của người Dao”. Chu Thái Sơn đồng tác giả, trong Sự phát triển văn hoá xã hội của người Dao: hiện tại và tương lai, Trung tâm KHXH&NVQG, H, 1998, tr. 60-67.

Thông báo Dân tộc học năm 2012

131

19. “Trang phục truyền thống của người Xá Phó ở Lào Cai”. Võ Thị Mai Phương

& Vi Văn An, tạp chí Văn hóa dân gian, số 1/1997.

20. “Một vài nhận xét về nghệ thuật trang trí của trang phục Xá Phó ở Lào Cai”.

Võ Thị Mai Phương, tạp chí Dân tộc học, số 1/1997, tr 61-67.

- Nhà cửa

21. Nhà ở của người Chăm Ninh Thuận - Truyền thống và biến đổi. Lê Duy Đại chủ biên, Nxb KHXH, H, 2011, 263 trang.

22. "Nhà ở của người Dao Áo dài ở Vị Xuyên, Hà Giang (kết cấu kỹ thuật và những yếu tố vật chất liên quan đến việc dựng nhà)". Phạm Minh Phúc, tạp chí Dân tộc học, số 3/2011.

23. Nhà ở của người Triêng ở Việt Nam. Phạm Văn Lợi, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2010, 295 trang.

24. "Nghiên cứu giới thiệu ngôi nhà người Việt trong khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam". Vũ Thị Thanh Tâm và nhóm nghiên cứu, thuộc nhiệm vụ cấp Bộ Nghiên cứu giới thiệu ngôi nhà người Việt, Chăm, Êđê trong khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, 2009-2010.

25. Nhà rông Tây Nguyên. Lưu Hùng & Nguyễn Văn Kự, Nxb Thế giới, H, 2007, 315 trang.

26. Nhà mồ người Giarai Aráp. Lưu Hùng, Phạm Văn Lợi & Nguyễn Trường Giang, Bảo tàng DTHVN, 2005.

27. “Ghi chép điền dã về 4 ngôi nhà rông người Bana ở Kon Tum”. Lưu Hùng &

Nguyễn Trường Giang, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 4), Nxb KHXH, H, 2004, tr. 42-69.

28. “Một số quy cách cổ truyền trong làm và dựng nhà ở của người Triêng tỉnh Kon Tum”. Phạm Văn Lợi, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 4), Nxb KHXH, H, 2004, tr. 23-41.

29. Nhà mồ Tây Nguyên. Lưu Hùng & Nguyễn Văn Kự, Nxb Thế giới, H, 2003, 235 trang.

30. “Nhà gươl của người Cơtu trong truyền thống nhà công cộng ở Trường Sơn – Tây Nguyên”. Lưu Hùng, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam" (T 3), Nxb KHXH, H, 2002, tr. 13-41.13.

31. “Nhà nửa sàn nửa đất của người Dao Họ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”.

Phạm Văn Dương, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T3), Nxb KHXH, H, 2002, tr. 78-92.

32. "Nhà sàn truyền thống của người Tày ở Định Hoá (Thái Nguyên)". La Công Ý, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 6/ 2002, tr. 31-35.

33. “Hoa văn trên mái nhà mồ Giarai Aráp trong khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”. Phạm Văn Lợi, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 3), Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, tr. 100-121.

34. “Về một số lớp tượng của ngôi nhà mồ Giarai Aráp trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”. Nguyễn Trường Giang, tạp chí Dân tộc học, số 2/2000.

35. “Về trang trí trên nóc nhà mồ Giarai Aráp”. Nguyễn Trường Giang, tạp chí Văn hóa dân gian, số 3/1999.

36. “Nhà ở của người Hmông Đen (tư liệu điền dã tại xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai)”. Mai Thanh Sơn, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr. 142-156.

37. “Kết cấu bộ khung nhà ở của người Triêng tỉnh Kon Tum”. Phạm Văn Lợi, tạp chí Dân tộc học, số 4/2001, tr. 49-60.

38. “Đặc trưng nhóm tộc người qua sự bố trí bên trong ngôi nhà của nhóm Hmông Hoa ở huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”. trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr. 130-141.

39. “Nhà ở của người Si La”. Mai Thanh Sơn, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr. 270-285.

40. "Nhà cửa của người Hà Nhì Đen ở huyện Bát Xát - Lào Cai (cấu trúc kỹ thuật và mặt bằng sinh hoạt)". Mai Thanh Sơn, tạp chí Dân tộc học, số 4/2001, tr. 37-43.

41. "Một số tư liệu về nhà sàn truyền thống của người Tày ở Định Hoá (Thái Nguyên)". La Công Ý, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr. 106-116.

42. “Nhà ở cổ truyền của người Bnoong”. Lưu Hùng, tạp chí Dân tộc học, số 1/1999, tr 42-49.

- Ẩm thực

43. “Về tập quán ăn uống của người Si La”. Mai Thanh Sơn, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 3), Nxb KHXH, H, 2002, tr. 205-220.

44. “Các món ăn của người Thái Đen ở thị xã Sơn La”. Nguyễn Thị Hồng Mai, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr. 400-436.

45. "Cách thức tổ chức bữa ăn cộng đồng của người Phù Lá". Mai Thanh Sơn, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 4), Nxb KHXH, H, 2004, tr. 78-89.

Thông báo Dân tộc học năm 2012

133

46. “Ghi chép về bữa ăn bỏ mả của người Giarai nhóm Aráp ở làng Kép, xã Ia Mnông, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai”. Phạm Văn Lợi, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr. 177-190.

- Hoạt động mưu sinh

47. "Khẩu dậu cá, nét đặc trưng riêng của làng Việt cổ truyền ở vùng biển đảo:

trường hợp làng Quan Lạn". Nguyễn Duy Thiệu, tạp chí Di sản văn hoá, số 4/2008.

48. "Hunting with the Taoi from Ahuor village". Nguyễn Trường Giang, tạp chí Vietnamse Studies, số 1+2/2008, tr. 67-72.

49. “Săn bắt chim muông và tín ngưỡng liên quan của người Cơtu”. Lưu Hùng, tạp chí Dân tộc học, số 3/2005, tr. 8-14.

50. "Các hình thức đánh bắt cá của người Việt ở xã Sơn Kim, Hương sơn, Hà Tĩnh". Vũ Hồng Thuật, tạp chí Dân tộc học, số 3/2002, tr. 72-75.

51. “Phương thức đánh bắt thủy sinh truyền thống ở vùng chiêm trũng huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định”. Đỗ Minh Cao, tạp chí Dân tộc học, số 3/2001.

52. “Một số hình thức đánh bắt hải sản sơ khai ở vùng biển Đông Bắc”. Nguyễn Anh Ngọc, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr. 117-129.

53. “Vài suy nghĩ về vai trò của ruộng bậc thang với người Hmông ở Sa Pa - Lào Cai”. Nguyễn Trường Giang, tạp chí Dân tộc học, số 2/1999.

54. "Đôi nét về kinh tế sản xuất của người La Hủ ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu". Mai Thanh Sơn, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/1998.

- Nghề thủ công

55. "Nghề rèn của người Nùng An ở Phúc Sen". La Công Ý, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 7), Nxb KHXH, H, 2011, tr. 361-383.

56. “Nghề tạc tượng thờ Sơn Đồng”. Vũ Thị Thanh Tâm, tạp chí Dân tộc học, số 2/2008, tr. 58-70.

57. "Nghề đan lát của người Khơmú". La Công Ý, Vi Văn An, Võ Mai Phương &

Phạm Minh Phúc, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 6), Nxb KHXH, H, 2008, tr. 215-359.

58. "Nghề chạm khắc gỗ ở ấp Long Định, xã Long Điền A, huyện Chợ Mới, An Giang". Vũ Thị Thanh Tâm, trong Nam Bộ: Đất và Người, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2007, tr. 247-256.

59. “Hemp Textiles of the Hmong in Vietnam”. Trần Thị Thu Thuỷ, trong Material choices - Refashioning Bast and Leaf Fibers in Asia and the Pacific, Fowler Museum at USLA, Los Angeles, California, 2007.

60. "Nghề rèn của người Dao Đỏ (qua khảo sát ở xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang)". Vi Văn An, tạp chí Dân tộc học, số 6/2006, tr.14-22.

61. “Nghề dệt của người Thái ở Việt Nam”. Vi Văn An đồng tác giả, trong Đồ vải của người Thái ở tiểu vùng sông Mê Công: tiếp nối và biến đổi, Bảo tàng DTHVN, 2006, tr. 75-92.

62. "Hmong hemp textile in Vietnam". Trần Thị Thu Thuỷ, hội thảo Dệt và vấn đề bảo tồn văn hoá, tại Bảo tàng Lịch sử Văn hoá Fowler, trường ĐH California, Los Angeles, Hoa Kỳ, tháng 5/2005.

63. "From Do paper to Dong Ho Folk prints". Vũ Hồng Thuật, trong The Preservation and Exhibition of East Asean Culture in Relation to Folk Craft Aesthetics, Tokyo, 2003, tr. 61-68. "Từ giấy dó đến tranh Đông Hồ - một hành trình văn hoá", tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 1/2005, tr. 59- 65.

64. “Tìm hiểu nguyên liệu đan lát của người Khơmú”. Phạm Minh Phúc, tạp chí Dân tộc học, số1/2005.

65. “Tìm hiểu nghề dệt của người Lào qua phương pháp photovoice”. Võ Thị Mai Phương, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr. 246-270.

66. "Thực trạng nghề làm giấy dó ở Đống Cao, Bắc Ninh". Vũ Hồng Thuật, hội thảo quốc tế tại Vân Nam - Trung Quốc, tháng 9/2005.

67. "Nghề sơn ở làng Ngọ Trang". Vũ Thị Thanh Tâm, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr. 223-245.

68. "Nghề rèn làng Đa Sĩ, xã Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Tây". Vũ Thị Thanh Tâm, đề tài cấp viện, 2004.

69. “Nghề sơn mài làng Hạ Thái”. Hoàng Thị Tố Quyên, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 4), Nxb KHXH, H, 2004, tr. 90-115.

70. "Nghề đan lát của người Khơmú ở Đỉnh Sơn I trong cơ chế kinh tế thị trường".

La Công Ý & Võ Mai Phương, tạp chí Dân tộc học, số 2/2004, tr. 22-30.

71. Nghề dệt xàrông tơ của người Chăm tỉnh An Giang". Vũ Hồng Thuật, trong Thông báo Văn hoá dân gian, Nxb KHXH, H, 2004.

72. "From Do paper to Dong Ho Folk prints". Vũ Hồng Thuật, trong The Preservation and Exhibition of East Asean Culture in Relation to Folk Craft Aesthetics, Tokyo, 2003, tr. 61-68. "Từ giấy dó đến tranh Đông Hồ - một hành trình văn hoá", tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 1/2005, tr. 59- 65.

73. "Nghề làm gốm ở Phù Lãng (Bắc Ninh)". Vũ Thị Thanh Tâm, dự án Dạy nghề gốm Phù Lãng cho trẻ em tại Bảo tàng DTHVN, 2003.

Thông báo Dân tộc học năm 2012

135

74. “Tìm hiểu nghề nặn tò he”. Vũ Hồng Nhi, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 3), Nxb KHXH, H, 2002, tr. 158-169.

75. "Nghề gốm của người Thái ở Mường Chanh". La Công Ý, tạp chí Dân tộc học, số 6/2002.

76. "Nghề chế tác bạc của người Giáy ở Bát Xát (Lào Cai)". La Công Ý, trong Văn hoá và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá – Thông tin, H., 2002, tr. 253-255.

77. “Nghề giấy và các làng giấy truyền thống”. Nguyễn Tôn Kiểm, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr. 157-176.

78. “Nghề nón làng Chuông”. Phạm Minh Phúc, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2001.

79. "Textile traditions of Vietnam and collections of the Vietnam Museum of Ethnology". Trần Thị Thu Thuỷ, hội thảo quốc tế về nghệ thuật và dệt Đông Nam Á, SPAFA tổ chức tại Băng Cốc – Thái Lan, 2000.

80. “Nghề gốm Giẻ-Triêng”. Phạm Văn Lợi, tạp chí Dân tộc học, số 2/2000, tr. 18-25.

81. “Một vài nhận xét về nghề dệt truyền thống của người Triêng ở Quảng Nam”.

Phạm Văn Lợi, trong Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 1), Nxb KHXH, H, 1999, tr. 135-149.

82. “Góp phần tìm hiểu nghề rèn của người Tơđrá”. Lưu Hùng, tạp chí Dân tộc học, số 4/1997, tr 7-17.

83. “Nghề làm gốm cổ truyền của người Chu Ru”. Phạm Văn Dương, tạp chí Văn hóa dân gian, số 2/1997.