• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 26: Nguyên nhân làm ô nhiễm nước

2. Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.

* Mục tiêu: + Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch biển... bị ô nhiễm.

+ Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.

* Tiến hành:

- Quan sát từ hình 1- đến hình 8.

Trao đổi trong nhóm 2.

- Hãy miêu tả những gì em thấy trong hình ?

+Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?

- Gọi các nhóm trình bày

- Các nhóm tự đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.

- Đại diện các nhóm trình bày

+H1: Hình vẽ nước thải của nhà máy không qua xử lí xuống sông. Nước sông có màu đen, bẩn. Nước thải chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến con người và cây trồng +H2: Ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước , chảy đến các gia đình, nước đã bị ô nhiễm.

+ H3: Một con tàu bị đắm trên biển;

dầu tràn ra mặt biển, nước có chỗ màu đen-nước biển bị ô nhễm

+H4: 2 người lớn đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang gặt quần áo. Việc làm đó làm cho nước sông bị ô nhiễm, bốc mùi hôi thối + H5: Bác nông dân đang bón phân

Quan sát hình

Theo dõi, lắng nghe

- Nhận xét - kết luận

* Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước

* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với súc khỏe con người.

* Tiến hành:

- Tổ chức thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trả lời

+ Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, thực vật, động vật ?

KL: Mục bạn cần biết ( trang 55 ) + Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm ?

+ Mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì ?

C. Củng cố dặn dò:

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK

* Em và người dân ở địa phường

hóa học cho rau; việc làm đó gây ô nhiễm đất và mạch nước ngầm

+ H6: Một người đang phun thuốc trừ sâu; gây ô nhiễm nước

+ H7: Khí thải không qua xử lí từ các nhà máy; gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa

- Thảo luận theo yêu cầu

-Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loài vi sinh vật sống như rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi,…

chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: tả lị, viêm gan, đau mắt hột …

- 2 HS đọc - HS phát biểu

- HS nêu.

- 1 HS đọc.

- Hs phát biểu.

Lắng nghe

Theo dõi, lắng nghe

Theo dõi, lắng nghe

Lắng nghe

- Lắng nghe.

cần làm gì để nguồn nước không bị ô nhiễm?

- Để nước biển trong sạchcho chúng ta vui chơi tắm mát thì các em cần làm gì?

- Nhận xét tiết học,tuyên dương Hs.

--- Ngày soạn: 25/11/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 04/12/2020

TOÁN

Tiết 65: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức: Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích.

1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân với số có 2, 3 chữ số và tính chất của phép nhân.

1.3. Thái độ: Vận dụng làm tốt các bài tập.

2.Mục tiêu dành cho HSKT:

- Ôn lại số : 43 II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, VBT - phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Ánh

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Kiểm tra VBT của HS - Nhận xét

B. Bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài

2. HD HS thực hành làm bài tập:

Bài 1

- HS nêu yêu cầu.

- Thực hiện yêu cầu của GV

- Lắng nghe.

1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a. 10kg = 1yến 100kg = 1 tạ

- Đọc và viết số:

42.

- Lắng nghe.

- Treo bảng phụ.

- Cho HS tự làm bài.

- Gọi HS chữa bài và nêu cách làm.

- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.

- GV chốt về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.

Bài 2

- HS nêu yêu cầu.

- Chú ý phần a, b phải đặt tính ra nháp - HS tự làm bài và chữa bài.

- Lớp so sánh, đối chiếu kết quả.

- Đổi vở soát lỗi cho nhau.

- GV củng cố cho HS cách nhân với số có 2, 3 chữ số.

Bài 3

+ Bài yêu cầu làm gì?

+ Nêu cách làm?

+ Em vận dụng tính chất gì của phép nhân?

- Cho HS làm bài và chữa bài.

- GV củng cố cho HS về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.

Bài 4

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn giải được ta cần biết gì?

50kg = 5yến 1200kg = 12 tạ b. 1000kg = 1tấn 10tạ = 1tấn 15000kg = 15tấn 200tạ = 20 tấn c. 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2

1700 cm2 = 17 dm2 1000 dm2 = 10m2

2. Tính :

a. 268 x 235 = 62 980 324 x 250 = 81 000 b. 475 x 205 = 97 375 309 x 20 = 63 963 c. 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548

45 x ( 12 + 8 ) = 45 x 20 = 900

3. Tính theo cách thuận tiện nhất.

a) 2 x 39 x 5

= ( 2 x 5) x 39

= 10 x 39 = 390 b) 302 x 16 + 302 x 4

= 302 x ( 16 + 4)

= 302 x 20 = 6040

+ Tính chất giao hoán, kết hợp...

4.

- HS đọc đề bài, tự tóm tắt bài toán.

- 1 giờ 15 phút 2 vòi chảy được ? l nước.

Sau 1 giờ 15 phút 1 vòi chảy ? lít nước.

+ 1 phút 2 vòi chảy được bao nhiêu

- Đọc: 43

- Nêu cách viết của số 43.

- Viết số:

43.

- Lắng nghe.

- Theo dõi.

+ Có mấy cách giải bài toán này?

- HS tự làm bài.

- 1 HS lên bảng làm - Đọc bài làm - Nhận xét, chữa bài - GV thống nhất kết quả

- GV treo bảng phụ chốt lời giải đúng.

+ Ai có cách làm khác?

Bài 5

- HS đọc đề bài, tự tóm tắt bài toán.

- GV gợi ý cho HS làm bài.

- 1 HS lên bảng làm

C. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Hệ thống kiến thức vừa luyện tập.

- GV nhận xét tiết học

- Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.

lít nước.

Bài giải :

Đổi 1giờ 15 phút = 75 phút Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể được là: 25 + 15 = 40 ( l ) Sau 1giờ15 phút cả hai vòi nước chảy vào bể được là:

40 x 75 = 3000 ( l)

Đáp số: 3000 l nước 5.

- HS làm bài.

a. S = a x a

b.Với a =25 m thì S =25 x 25 = 625 (m2)

- Lắng nghe.

- Theo dõi.

- Đọc: số 43.

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi