• Không có kết quả nào được tìm thấy

TẬP LÀM VĂN

Tiết 25: Trả bài viết văn kể chuyện

trong bài không nhất quán ,… ( phần mở bài kể theo lời nhân vật – xưng “tôi”, nhưng phần sau câu chuyện lại kể theo lời người dẫn chuyện.

+ Nhiều bài bố cục chưa phân rõ, diễn ý còn rườm rà, chưa rõ ràng.

+ Một số bạn viết còn sai lỗi chính tả. Trình bày chưa khoa học.

- Trả bài cho HS .

3. Hướng dẫn sữa lỗi: ( 5')

- GV nêu các lỗi điển hình (treo bảng phụ).

+ Bố cục: Chữa các bài chưa phân rõ bố cục 3 phần.

+ Diễn ý, dùng từ:

Trong cuộc đời mình có một nỗi dằn vặt rất ấm ức …

Một buổi chiều hôm nọ …

Ai nấy lo việc tốt để làm cầu phúc . + Đại từ nhân xưng:

Đang dùng “tôi” - “cậu ấy”

+ Lỗi trình bày và chính tả.

Không viết hoa tên riêng, sai các lỗi phát âm địa phương.

4 . HD HS chữa bài vào vở : (7')

- Y/C HS đọc lại bài viết và lời phê của cô giáo để sửa lỗi.

5. Học tập những đoạn văn, bài văn hay. (5') - GV đọc bài

- Y/C HS nhận xét cái hay trong bài vừa đọc 6. HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình. ( 5’)

- HS nhận bài kiểm tra, đọc lại lời phê của cô để tiến hành sửa lỗi .

+ HS đọc các lỗi trên bảng phụ và phát biểu để nêu cách sửa.

VD:

... nỗi dằn vặt ấy không bao giờ mình quên được,

... ai nấy đều muốn công việc được tốt lành nên nô nức đến để cầu phúc.

- Nghe GV đọc lỗi chính tả, đại từ nhân xưng và nêu cách sửa lỗi

- HS tự chữa lỗi trong bài của mình, rồi đổi chéo vở để kiểm tra.

- Lớp nghe bài viết của bạn và nhận xét được cái hay, cái cần học trong bài văn của bạn .

- Theo dõi

- Lắng nghe.

- GV đọc, so sánh 2 đoạn văn của một vài HS giúp HS hiểu để các em có thể viết bài tốt hơn.

C. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. Dặn dò HS.

- Chuẩn bị bài “Ôn tập văn kể chuyện”

- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại

- Lắng nghe.

- Theo dõi

- Lắng nghe.

--- ĐỊA LÝ

Tiết 13 : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I.MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung :

Sau bài học, HS có khả năng:

1.1. Kiến thức:

- Biết người dân ở đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là người kinh. Đồng bằng Bắc bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.

1.2. Kĩ năng:

- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người dân đồng bằng Bắc bộ nhận ra sự thích ứng của con người với thiên nhiên ở đồng bằng Bắc bộ thông qua cách xây nhà ở.

1.3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

2.Mục tiêu dành cho HSKT : - Theo dõi, lắng nghe.

II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí TN Việt Nam.

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Ánh

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Nêu một số đặc điểm của đồng bằng Bắc bộ?

+ Đê ở đồng bằng Bắc bộ có tác dụng gì?

B. Bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài

2. Nội dung của các hoạt động

* Hoạt động 1: Người dân vùng đồng bằng Bắc bộ

- GV treo bảng phụ

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung (SGK) và kiểm tra lại các thông tin sau là đúng hay sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- 3 Học sinh lên bảng ghi câu trả lời

- Kiểm tra, nhận xét, bổ sung

+ Từ bài tập trên em có nhận xét gì về người dân ở đồng bằng Bắc bộ?

- Giới thiệu tranh ảnh về người dân ở đồng bằng Bắc bộ

* Hoạt động 2: Cách sinh sống của người dân đồng bằng Bắc bộ

- 2 HS lên bảng trả lời

- HS đọc nội dung (SGK) Thông tin

Đ hay S

Sửa lại - Con người sinh

sống ở đồng bằng Bắc bộ chưa lâu

- Dân cư ở đồng bằng Bắc bộ đông thứ 3 trong cả nước.

- Người dân ở đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là người kinh

S

S

Đ

- Con người sinh sống ở đồng bằng Bắc bộ từ lâu đời - Dân cư ở đồng bằng Bắc bộ đông đúc nhất cả nước

+ Là người Kinh; sống lâu đời và có dân cư đông đúc nhất cả nước

+ Nhóm 1, 2: Nêu đặc điểm nhà ở của người dân đồng bằng Bắc bộ

- Lắng nghe

- Theo dõi.

- Lắng nghe.

- GV phát phiếu học tập

+ yêu cầu học sinh thảo luận nhóm + Đại diện các nhóm trả lời

- GV chốt

* Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội của người dân đồng bằng Bắc bộ - GV phát phiếu

- HS trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung

+ Thời điểm diễn ra

+ Mục đích tổ chức + Trang phục

+ Các hoạt động thường có - GV chốt nội dung

* Hoạt động 4: Giới thiệu về lễ hội ở đồng bằng Bắc bộ

- Tổ chức cho học sinh kể về 1 số lễ hội ở ĐBBB mà em biết (theo cặp) - Học sinh thi kể - Nhận xét

C.Củng cố - dặn dò: ( 5’)

* GDKNS: Khi tổ chức các lễ hội ta cần lưu ý điiều gì?

- GV chốt nội dung, 2 học sinh đọc ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học nhắc HS chuẩn bị bài sau

+ Nhóm 3, 4: Đặc điểm làng xóm của ĐBBB

+ Mùa xuân (sau tết Nguyên đán) Mùa thu (sau mùa giặc hoặc trước vụ mùa mới)

+ Cầu cho 1 năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu

+ Nam: áo the + khăn xếp, Nữ: áo tứ thân, đầu vấn khăn hoặc đội nón quai thao

+ Chọi gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, tế lễ

- Học sinh kể về 1 số lễ hội ở đồng bằng Bắc bộ mà em biết.

- Học sinh thi kể - Nhận xét

* Đúng phong tục, tập quan của người dân Việt Nam, thực hành tiết kiệm, tránh rườm rà, lãng phí.

- 2 hS đọc ghi nhớ

- Lắng nghe.

- Theo dõi.

- Lắng nghe.

--- KHOA HỌC

Tiết 26: Nguyên nhân làm ô nhiễm nước