• Không có kết quả nào được tìm thấy

hình như hình sau.Xếp thành hình theo mẫu.

- Học sinh hoạt động nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- Nhận xét, đánh giá

=> KL: Củng cố về cách xếp hình từ hình tam giác.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (8-10 phút)

Bài 3: Cá nhân- Cả lớp - Đọc yêu cầu.

- Đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Tóm tắt bài toán.

- Làm vở ô ly, bảng phụ.

- Nhận xét.

+ Để tìm được 8 ngày đào được bao nhiêu mét mương ta phải tìm như thế nào?

+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

+ Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

- 1 HS đọc.

- Hoạt động cặp đôi.

- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1HS đọc bài toán.

+ Một đội thuỷ lợi đào được 315m mương trong 3 ngày.

+ Trong 8 ngày , đội đó đào được bao nhiêu mét mương,

- 1 HS tóm tắt bài toán.

Tóm tắt 3 ngày : 315 m 8 ngày : ...m?

- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ.

Bài giải

Số mét mương đào trong một ngày là:

315 : 3 = 105(m)

8 ngày đào số mét mương là:

105 ¿ 8 = 840(m ) Đáp số: 840 mét + Để tìm được 8 ngày thì trước tiên ta phải tìm được 1 ngày đào được bao nhiêu mét .Sau đó ta lấy số mét của 1 ngày nhân với 8 ngày cần tìm.

+ Bài toán liên quan đến rút về

+ Bài toán thuộc dạng toán nào?

=> GV: Đây là dạng toán rút về đơn vị.Tìm các thành phần chưa biết trong phép tính trong phạm vi 100 000.

- Dặn dò

+ Ôn lại cách sắp xếp thứ tự các số trong phạm vi 100 000.

+Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.

đơn vị.

Tự nhiên và xã hội

THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I. Yêu cầu cần đạt

- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.

- Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.

- Yêu thích, chăm sóc, bảo vệ động – thực vật

* GDBVMT: Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên.

- Yêu thích thiên nhiên.

- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.

* GDBVMTBĐ: Liên hệ cảnh quan vùng biển, đảo (đặc biệt đối với học sinh vùng biển).

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

- Kĩ năng biết tổng hợp các thông tin thu nhận được từ các loại cây, từ đó khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật.

- Kĩ năng biết hợp tác khi làm việc nhóm.

- Kĩ năng trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin…

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV

1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- TBHT tổ chức chơi trò chơi Xì điện bài Mặt trời (…)

+ Nêu vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật?

+ Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày?

- GV NX, tuyên dương

=> Kết nối nội dung bài: Thực hành đi thăm thiên nhiên (T.1)

Hoạt động của HS

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

-> Ghi tựa bài lên bảng.

2. Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên giới thiệu mục đích của tiết học.

- Phát giấy vẽ cho học sinh. Yêu cầu các học sinh khi đi tham quan tự vẽ 1 loài cây hoặc 1 con vật đã quan sát, trong đó chú thích các bộ phận.

- Dặn dò học sinh khi đi tham quan:

+ Không bẻ cành, hái hoa, làm hại cây.

+ Không trêu chọc, làm hại các con vật.

+Trang phục gọn gàng, không đùa nghịch.

Hoạt động 2: Đi thăm thiên nhiên - GV hướng dẫn học sinh thăm thiên nhiên ở vườn trường.

- HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lý các bạn không ra khỏi khu vực giáo viên chỉ định.

- Giao việc:

Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối em đã nhìn thấy.

- GV bao quát lớp.

- GV quan sát nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi đi thăm quan.

- Em cần làm gì để góp phần chăm sóc bảo vệ cây cối?

- Nhắc nhở HS luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên môi trường vì đó là bảo vệ cuộc sống của chính mình.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 5 phút)- Giáo dục HS thiên nhiên là môi trường rất tốt, rất đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên

+ Em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên ? - GV nhận xét tiết học.

Nhắc nhở học sinh quan sát các con vật.

Chuẩn bị đồ dùng dạy học bài sau

- Mỗi học sinh nhận giấy vẽ. Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên.

- HS đi theo sự hướng dẫn của GV.

- HS làm việc theo nhóm 6:

- Từng HS ghi chép hay vẽ, sau đó về báo cáo với nhóm.

- Tỉa cành, bón phân, trồng thêm nhiều cây xanh ở môi trường quanh ta..

- HS nêu: Dọn vệ sinh lớp học, khuôn viên. Vứt rác đúng nơi quy định, trồng cây xanh…

- Lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt

- KT tập đọc: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/ phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ ). Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Ôn luyện về phép nhân hóa: các cách nhân hóa. Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm hoạt động được dùng để nhân hóa.

* HSNK : đọc tương đối lưu loát, tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút; Nêu được tình cảm của tác giả dành cho những con người trong bài thơ "Em thương".

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26; bảng phụ.

- HS: SGK, VBTTV

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

"Ai nhanh, ai đúng?"

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phút)

* Kiểm tra tập đọc - Kiểm tra

1

4 số học sinh trong lớp.

- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.

- GV lấy phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 – 26.

- Yêu cầu HS lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- GV yêu cầu HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Bài tập 2:

- GV yêu cầu HS đọc bài thơ: Em thương.

- Gọi 2 HS đọc lại.

- Gọi 1 HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK.

- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp.

- Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.

- HS dưới lớp chia thành hai đội tham gia chơi: Thi kể các từ ngữ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người.

- HS lên bốc thăm chọn bài.

- HS nối tiếp lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm bài thơ

"Em thương”

- 2 em đọc lại.

- 1 em đọc các câu hỏi trong SGK.

- Lớp trao đổi theo cặp.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

+ Các sự vật nhân hóa là:

a. Làn gió: mồ côi, tìm, ngồi.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 5 phút)

+ Qua tiết học giúp các con ghi nhớ được những kiến thức gì?

- GV chốt lại kiến thức.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- VN chuẩn bị trước bài sau.

Sợi nắng: gầy, run run, ngã..

b. Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi.

Sợi nắng: giống một người gầy yếu.

- HS nêu.

- HS theo dõi.

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 25 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

-Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:...

………

………

Các hoạt động khác

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.