• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV phát giấy cho các nhóm. Nhóm trưởng dán tất cả các bài của nhóm mình

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được.

- HS liên hệ.

- Đại diện các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và thuyết minh về những loại thú sưu tầm được.

- HS thực hành.

- HS tự giới thiệu bức tranh của mình.

vào tờ giấy đó.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3-5 phút)

- Kể tên một số con thú rừng mà em biết.

* Các em cần phải gì để góp phần bảo vệ các loài thú rừng?

- Bài sau: Mặt Trời

- HS tự do phát biểu.

- ..bản thân và vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng,

Chính tả

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt

- KT tập đọc: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/ phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ ). Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Ôn về phép nhân hóa: Sử dụng được phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.

*HSNK : đọc tương đối lưu loát, tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút; kể được cả câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26 - HS: SGK, VBTTV

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

"Truyền điện"

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phút)

a. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng - GV yêu cầu HS (7 - 8 em) lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- GVYC HS đọc bài và trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu cần luyện đọc nhiều vào tiết luyện Tiếng Việt ở buổi 2.

b. Kể chuyện (Bài tập 2)

- Những học sinh được truyền điện sẽ nêu tên một bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 theo yêu cầu của giáo viên.

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- HS đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh SGK và kể theo nội dung tranh.

- Gọi đại diện 2-3 nhóm thi kể - Gọi 2 em kể lại toàn câu chuyện.

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 5 phút)

+ Câu chuyện trên nói lên điều gì?

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Về nhà chuẩn bị trước bài.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp theo dõi.

- HS trao đổi kể chuyện theo nhóm 6 có sử dụng phép nhân hóa.

- 2-3 nhóm kể

- 2 em lên kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.

- HS nêu - HS theo dõi.

Thủ công

Tiết 29: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (iết 2) I. Yêu cầu cần đạt

- Biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.

* Với HS khéo tay làm được đồng hồ để bàn cân đối, đồng hồ trang trí đẹp.

- Phát triển phẩm chất sử dụng thời gian hợp lí. Yêu thích sản phẩm mình làm được

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu), đã trang trí sẵn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV 1. Hoạt động mở đầu ( 3 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Hộp quà bí mật" với các câu hỏi sau:

+ Đồng hồ có những bộ phận nào ? + Hãy nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ

+ Hãy nêu tác dụng của đồng hồ.

+ Nêu các bước làm đồng hồ để bàn?

Hoạt động của HS Hát tập thể

- HS TL:

+ Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ.

+ Tác dụng của : Kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ…

+ Đồng hồ giúp chúng ta biết được giờ trong một ngày để bố trí công việc cho phù hợp, thời gian biểu học tập và nghỉ

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV, Nxét -> Kết nối nội dung bài học Làm đồng hồ để bàn (T2)

2. Hoạt động, Luyện tập, thực hành (30 phút)

Quy trình làm đồng hồ để bàn

- Giáo viên YC học sinh nêu các bước làm đồng hồ để bàn (bằng tranh quy trình, các bước làm đồng hồ để bàn

* Thực hành

- HD thực hành làm đồng hồ để bàn.

- GV hệ thống lại các bước làm đồng hồ để bàn.

- GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.

- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 5 phút)

- GV cho HS tự trang trí đồng hồ theo ý thích

- Trình bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm thực hành.

+ GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.

- Làm đồng hồ để bàn có mấy bước ? Liên hệ thực tế, GD HS,.đồng hồ giúp

ngơi khoa học hợp lý hơn - HS để lên bàn GV kiểm tra.

Một số HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn