• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG

1.3 Hiệu quả cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương

Lợi nhận trong CVTD = Thu nhập trong CVTD - Tổng chi phí trongHĐTD Từ đó, ta có 2 chỉtiêu phản ánh mức sinh lời CVTD:

Tỷsuất sinh lợi CVTD(%) =

Lợi nhuận CVTD

x 100 Dư nợCVTD BQ

Chỉtiêu tỷsuất sinh lợi CVTD cho biết mỗi đồng dư nợ CVTD mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Mức đóng góp của

CVTD (%) = Lợi nhuận CVTD

x 100 Tổng lợi nhuận trong HĐTD

Chỉ tiêu này cho biết mức độ đóng góp của CVTD vào lợi nhuận hoạt động tín dụng của ngân hàng.

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng

đóng vai trò rất quan trọng. Để đẩy mạnh CVTD, ngân hàng cần có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực lâu dài cùng với chế độ đãi ngộthích hợp đểgiữchân và thu hút những người giỏi. Đây là nền tảng cho sựphát triển của bất cứtổchức kinh tếnào, không chỉ riêng HĐKD của ngân hàng.

Công tác tổ chức và quản lý: Công tác tổchức và quản lý không chỉ tác động tới hiệu quảCVTD mà còn tácđộng tới mọi hoạt động của ngân hàng. Nếu công tác tổchức và quản lý thiếu khoa học sẽlàmảnh hưởng đến khả năng ra quyết định cho vay, không đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng, không theo dõi sát sao được công việc. Vì vậy, ngân hàng có cơ cấu tổchức và quản lý khoa học đảm được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa CBCNV, các phòng ban, các chi nhánh với nhau trong cùng một hệthống. Và đó là cơ sở thực hiện công tác cho vay một cách tuần tự, logic, đảm bảo vềmặt thời gian, giúp nâng cao hiệu quảCVTD.

Quy trình tín dụng: Hiệu quả CVTD có được đảm bảo hay không tùy thuộc vào mức độ thực hiện các quy định ở từng bước từ việc xét duyệt đơn xin vay của khách hàng đến việc kiểm tra, giám sát và thu nợ, thanh lý hợp đồng vay.

Chất lượng hệ thống thông tin: Thông tin là đầu vào cho mọi hoạt đọng, đặt biệt đối với hoạt động CVTD thì thông tin mang ý nghĩa sống còn. Chất lượng thông tin có vai trò quan trọng trong việc xác định tính chính xác của các phân tích và làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay. Chất lượng thông tin được đánh giá qua khả năng thu thập thông tin, độchính xác của nguồn thông tin.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị và các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng: Ngân hàng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, yêu cầu nhanh chóng, chính xác, đảm bảo an toàn luôn được đặt ra trong tất cả các lĩnh vực. Do vậy, cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại sẽ giúp ích nhiều cho hoạt động của ngân hàng, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, nâng cao hình ảnh tốt đẹp của ngan hàng với khách hàng. Bên cạnh đó, các sản phẩm, dịch vụngân hàng càng phát triển đa dạng sẽthu hút được nhiều khách hàng sử dụng. Vì vậy, việc nghiên cứu, phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới có rất nhiều ý nghĩa. Nó giúp ngân hàng duy trì ổn định trong

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các nhân tốvềphía khách hàng

Đạo đức của khách hàng: Đây là yếu tố tiên quyết, thể hiện thiện chí trả nợ của người đi vay đối với ngân hàng. Bởi vì, ngay cả khi người có thu nhập cao để trả nợ hay đưa ra những tài sản đảm bảo tốt nhưngý thức trảnợkém thì cũng không hứa hẹn người đo sẽ thực hiện tốt nghĩa vụ trảnợ với ngân hàng. Chính vì vây, tư cách đạo đức của người vay là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảCVTD của ngân hàng.

Khả năng tài chính: Sau khi xem xét tư cách đạo đức của người đi vay thì việc đánh giá khả năng tài chính là rất quan trọng. Sỡdĩ vì, khả năng tài chính quyết định đến khả năng trả nợ của khách hàng. Nếu khách hàng có thu nhập cao, việc thanh toán nợ cho ngân hàng cũng dễ dàng hơn, ít ảnh hưởng đến các nhu cầu chỉ tiêu khác (đặc biệt là nhu cầu thiết yếu), do đó khoản vay ít rủi ro hơn.

1.3.3.2 Nhân tốkhách quan

Môi trường pháp lý:

- Môi trường pháp lý bao gồm hệthống chính sách pháp luật được ban hành nhằm tạo khung pháp lý cho việc quản lý hoạt động của các tổ chức. Môi trường pháp lý có tác động rất lớn đến hoạt động của ngân hàng như các quy định vềtỷlệ đảm bảo an toàn, quy mô, giới hạn cho vay...

- Môi trường pháp lý thiếu chặt chẽ hoặc thường xuyên thay đổi sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng nói chung và CVTD nói riêng. Đồng thời, điều đó cũng gây ra khó khăn cho các doanh nghiệp, họsẽkhông yên tâm hoạt động, cắt giảm đầu tư làm cho nền kinh tếchậm phát triển, thu nhập của người dân giảm sút, nhu cầu tiêu dùng giảm và khả năng nâng cao hiệu quảCVTD giảm. Ngược lại, môi trường pháp lý ổn định, hệ thống văn bản pháp luật đầy đủ, rõ ràng và đồng bộ sẽ khuyến khích đầu tư, thúc đẩy sựphát triển kinh tế làm tăng nhu cầu tiêu dùng của người dân. Bên cạnh đó, quyền lợi và trách nhiệm của ngân hàng và các bên liên quan đều được bảo vệvà giải quyết khi có tranh chấp xảy ra.

Môi trường kinh tế - chính trị: Đối với CVTD tại ngân hàng nói riêng, môi trường kinh tế- chính trị tác động đến hoạt động này theo 2 hướng:

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Thứnhất, tác động trực tiếp đến ngân hàng,ảnh hưởng đến khả năng cho vay và huy động, lãi suất cho vay và lãi suất huy động, chính sách tín dụng ngân hàng.

- Thứ hai, tác động đến khách hàng hay chính là con nợ của ngân hàng. Do nhu cầu tiêu dùng và thu nhập của khách hàng chịuảnh hưởng bởi môi trường kinh tế- chính trị.

- Trong nền kinh tế phát triển, chính trị ổn định sẽ tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp làm ăn tốt, thu nhập bình quân đầu người cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp sẽ làm tăng nhu cầu tiêu dùng, thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân, tạo triển vọng CVTD. Ngược lại, kinh tếsuy thoái, chính trịbất ổn sẽdẫn đến nền kinh tếgiảm khả năng hấp thụvốn làm dư thừa, ứ đọng vốn. Dođó không những CVTD không được mởrộng mà còn bịthu hẹp.

Môi trường văn hóa – xã hội:

Các yếu tốthuộc môi trường văn hóa –xã hội, bao gồm: tập quán xã hội, thói quen tiêu dùng, trình độ văn hóa, thị hiếu người dân…có tác động không nhỏ đến CVTD. Bên cạnh việc quyết định nhu cầu chỉ tiêu của các cá nhân, hộ gia đình, các yếu tốtrên cònảnh hưởng đến phương thức thõa mãn cũng nhưthói quen tài trợcủa người dân, nếu cộng đồng có thói quen hưởng thụ, luôn muốn thỏa mãn nhu cầu của mình một cách nhanh chóng và không ngừng mong muốn cải thiện, nâng cao cuộc sống hiện tại thì CVTD sẽ có cơ hội phát triển. ngược lại, nếu cộng đồng chủyếu là những người không có thói quen tiêu dùng quá mức so với thu nhập của họtại thời điểm hiện tại hoặc xu hướng chung của họ là tiết kiệm chứ không phải là đến ngân hàng đểvay vốn chi tiêu thì CVTD sẽgặp khó khăn trong môi trường như thế.

Đối thủ cạnh tranh

Ngân hàng hoạt động trong môi trường có nhiều đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh là một động lực tốt để ngân hàng ngày càng hoàn thiện, luôn phải cố gắng không để mình tụt hậu so với đối thủ. Do vậy, ngân hàng cần nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để không ngừng nâng cao chất lượng, đưa ra các sản phẩm dịch vụ cải tiến thõa mãn tối đa nhu cầu khách hàng và có tính cạnh tranh cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VAY