• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhμ nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trong tài liệu Giáo dục công dân 11 (Trang 77-80)

a) Thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Để hiểu được thế nμo lμ Nhμ nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trước hết phải hiểu nhμ nước pháp quyền lμ gì.

Nhμ nước pháp quyền lμ nhμ nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật ; mọi hoạt động của các cơ quan nhμ nước, tổ chức xã hội vμ mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sở pháp luật.

Từ quan niệm trên đây, chúng ta hiểu :

Nhμ nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam lμ Nhμ nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

b) Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhμ nước ta lμ nhμ nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thμnh quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động do giai cấp công nhân thông qua chính đảng của mình lμ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

Vì vậy, Nhμ nước ta mang bản chất giai cấp công nhân.

Theo em, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được thể hiện như thế nào ?

Bản chất giai cấp công nhân của Nhμ nước ta được thể hiện tập trung nhất ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với nhμ nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, toμn bộ hoạt động của Nhμ nước từ pháp luật, cơ chế, chính sách đến những nguyên tắc tổ chức vμ hoạt động của Nhμ

nước đều thể hiện quan điểm của giai cấp công nhân, nhằm thực hiện lợi ích, ý chí vμ nguyện vọng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động vμ của cả dân tộc.

Như vậy, bản chất giai cấp công nhân của Nhμ nước ta bao hμm cả tính nhân dân vμ tính dân tộc sâu sắc.

 Tính nhân dân của Nhμ nước ta thể hiện : Nhμ nước ta lμ Nhμ nước của dân, vì dân, do nhân dân lập nên vμ nhân dân tham gia quản lí ; Nhμ nước thể hiện ý chí, lợi ích vμ nguyện vọng của nhân dân, lμ công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền lμm chủ của mình.

 Tính dân tộc của Nhμ nước ta được thể hiện : Trong tổ chức vμ thực hiện, Nhμ nước ta kế thừa vμ phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc ; Nhμ nước có chính sách dân tộc đúng đắn, chăm lo lợi ích mọi mặt cho các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam vμ thực hiện đại đoμn kết dân tộc, coi đoμn kết dân tộc, đoμn kết toμn dân lμ đường lối chiến lược vμ động lực to lớn để xây dựng vμ bảo vệ Tổ quốc.

c) Chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhμ nước có nhiều chức năng khác nhau, bởi vì hoạt động của nhμ nước rất đa dạng vμ phức tạp. Trong phạm vi bμi học nμy, chúng ta đề cập đến hai chức năng cơ bản của Nhμ nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Một lμ, chức năng bảo đảm an ninh chính trị vμ trật tự, an toμn xã hội.

Để xây dựng vμ phát triển kinh tế  xã hội của đất nước, Nhμ nước ta sử dụng toμn bộ sức mạnh của mình để phòng ngừa, ngăn chặn mọi âm mưu gây rối, phá hoại, bạo loạn, xâm hại đến nền an ninh quốc gia, đến sự ổn định chính trị trong nước, bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, an toμn xã hội, tạo điều kiện hoμ bình, ổn định cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta.

Hai lμ, chức năng tổ chức vμ xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ vμ lợi ích hợp pháp của công dân.

Đây lμ một chức năng tổng hợp bao gồm các nội dung cơ bản sau :

 Tổ chức xây dựng vμ quản lí nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.

Tổ chức xây dựng vμ quản lí văn hoá, giáo dục, khoa học.

 Tổ chức xây dựng vμ bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội.

 Xây dựng hệ thống pháp luật để bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ vμ lợi ích hợp pháp của công dân.

Hai chức năng cơ bản trên đây của Nhμ nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mối quan hệ hữu cơ vμ thống nhất với nhau, trong đó chức năng tổ chức vμ xây dựng lμ căn bản nhất vμ giữ vai trò quyết định. Bởi vì, với nhμ nước xã hội chủ nghĩa, chức năng đảm bảo an ninh chính trị vμ trật tự an toμn xã hội "mới chỉ lμ những công việc quét dọn trước khi xây dựng, chứ chưa phải lμ đích thân việc xây dựng"(1) như Lê-nin đã khẳng định.

d) Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị

Để hiểu được vấn đề nμy, trước hết chúng ta cần hiểu hệ thống chính trị lμ gì.

Hệ thống chính trị lμ tập hợp các thiết chế chính trị, bao gồm nhμ nước, các đảng phái chính trị, các tổ chức chính trị

xã hội có quan hệ gắn bó hữu cơ vμ tác động qua lại lẫn nhau nhằm thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền.

Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay bao gồm : Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhμ nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vμ các tổ chức chính trị  xã hội khác như : Tổng Liên đoμn Lao động Việt Nam, Đoμn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam...

Lμ một yếu tố cấu thμnh của hệ thống chính trị, Nhμ nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những vai trò sau :

 Thể chế hoá vμ tổ chức thực hiện đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam ; thể chế hoá vμ thực hiện quyền lμm chủ của nhân dân.

 Tổ chức xây dựng xã hội mới  xã hội xã hội chủ nghĩa.

(1) Xem V.I. Lê-nin : Toμn tập, Sđd, 2006, tập 39, tr. 27.

 Lμ công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trò của mình đối với toμn xã hội.

 Lμ công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội vμ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

3. Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhμ nước

Trong tài liệu Giáo dục công dân 11 (Trang 77-80)