• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có gây ngộ độc. Phát hiện được một số lí do khiến ta bị ngộ độc.

2. Kĩ năng:

- Cóý thức những việc bản thân và người thân trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh cóý thức sử lí khi bị ngộ độc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Tranh vẽ sgk, vài hộp vỏ hóa chất.

- Hs: Sgk ,vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Ổnđịnh tổ chức (1’) A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi hs trả lời câu hỏi:

+ Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở có lợi ích gì?

+ Con đã làm gì để góp nhần giữ sạch môi trường xung quanh nhàở?

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:(30’)

a. Giới thiệu bài:(1’) - Gv ghi đầu bài b. Nội dung: (29’)

* Hoạt động 1:

- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

+ Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua

- Hs hát

- 2 hs trả lời câu hỏi

- Hs ghi vở đầu bài

- Thảo luận nhómđôi: Các nhóm quan sát vàđưa ra thảo luận những thứ có thể gây ngộ độc.

- Hs quan sát tranh + Nhóm 1: Tranh 1 + Nhóm 2: Tranh 2

đườngăn uống?

+ Trong những thứ vừa kể thứ nào được cất giữ trong nhà?

- Gv yêu cầu các nhóm quan sát tranh của nhóm mình, và thảo luận câu hỏi:

+ Nếu bạn trong hìnhăn bắp ngô thìđiều gì sẽ sảy ra? Tại sao?

+ Trên bànđang có những thứ gì? Nếu em bé lấy được lọ thuốc vàăn thìđiều gì sẽ xảy ra?

- Yêu cầu các nhóm trình bày

KL: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc như: thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, các thứcăn ôi thiu, ...

* Hoạt động 2:

- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm.

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc thứcăn?

- Yêu cầu nhóm trình bày

KL: Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những đồ dùng trong gia đình: Thuốc men đểđúngnơi quy định xa tầm tay trẻ em, thứcăn không nên để gần các chất tẩy, không nên ăn thứcăn ôi thiu.

* Hoạt động 3:

- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Yêu cầu các nhómđóng vai với các tình huống:

+ Tậpứng xử khi mình bị ngộ độc thứcăn.

+ Tậpứng xử khi người khác bị ngộ độc thứcăn.

- Gọi các nhómđóng vai trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố - dặn dò: (5’)

- Khi bị ngộ độc cần báo gay cho người lớn biết và gọi cấp cứu, nhớđem theo thứcăn mà mìnhđã dùng, cần nói rõ cho cán bộ y tế biết.

- Đại diện nhóm trình bày - Hs nghe

- Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

- Hs nghe

- Các nhóm nhận nhiệm vụđóng vai: Biết cáchứng xử khi bản thân và người khác bị ngộ độc thứcăn.

- Đại diện các nhómđóng vai.

- Các nhóm nhận xét.

- Hs nghe, ghi nhớ.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày 03 tháng 12 năm 2020

Ngày giảng: ( Sáng ) Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2020

TOÁN Tiết 69:

Bảng trừ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số (dạng tính nhẩm)

- Vẽ hình theo mẫu. Củng cố biểu tượng hình tam giác, hình vuông.

2. Kỹ năng:

Biết vận dụng bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hình vẽ bài tập 3, sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2,lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ nhớ lại và khắc sâu bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

Sau đó áp dụng bảng trừ để giải các bài toán có liên quan.

-Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập: (29’) Bài 1: Tính nhẩm

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nêu miệng kết quả.

- Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ

Hoạt động của học sinh

2 học sinh lên bảng làm bài tập 2,lớp theo dõi nhận xét.

−76 28 48

−55 7 48

−88 59 29

−47 8 39 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh nêu yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả.

11 – 2 = 9 12 – 3 = 9 11 – 3 = 8 12 – 4 = 8

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự học thuộc bảng trừ.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.