• Không có kết quả nào được tìm thấy

LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG

III/ ĐỀ KIỂM TRA

Bài 14. LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến Thức: Hs biết thế nào là ảnh động, phân biệt được với ảnh tĩnh.

2. Kỹ năng: Biết qui trình tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie GIF . 3. Thái Độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác tư duy trừu tượng.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu về thông tin đa phương tiện 2. Học sinh: xem trước nội dung bài học

III. Phương pháp :

Kết hợp các phương pháp dạy hoc như vấn đáp, thuyết trình, phương tiện trực quan,...

IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)

3. Bài mới: Đặt vấn đề: (2’) Ta đã biết ảnh có 2 loại: ảnh tĩnh và ảnh động. Ảnh tĩnh ta bắt gặp rất nhiều trong thực tế, vậy ảnh động được tạo ra như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay.

TG Hoạt động của thầy Hoạt động

của trò Nội dung

15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc tạo ảnh động GV: Chúng ta đã biết ảnh động là sự thể hiện

liên tiếp nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh xuất hiện trong một khoảng thời gian ngắn.

GV: Cho HS xem nguyên tắc tạo ảnh động H 110 SGK và yêu cầu HS mô tả việc tạo ảnh động dựa trên hình ảnh quan sát.

Hình 1: 5 giây Hình 2: 5 giây Hình 3: 5 giây

Hình 4: 5 giây Hình 5: 5 giây

?Các hình này mô phỏng hiện tượng gì

-Gv giới thiệu quá trình tạo ảnh động từ những

-Hs quan sát hình

-Hs trả lời

1. Nguyên tắc tạo ảnh động:

Gồm nhiều ảnh tĩnh kết hợp lại với nhau. Ảnh động có thể:

-gồm nhiều ảnh tĩnh có nội dung riêng và xuất hiện trong khoảng thời gian nhất định

-gồm nhiều ảnh tĩnh có sự thay đổi nhỏ và xuất hiện trong khoảng thời gian như nhau tạo ra cảm giác

chuyển động

Để tạo ảnh động ta cần phải:

-Ghép các ảnh tĩnh thành một dãy

ảnh tĩnh này

-Giới thiệu 2 loại ảnh động

-Giới thiệu 2 chức năng chính của phần mềm tạo ảnh động

-Hs theo dõi

-Hs chép vào vở

-Hs chép vào vở

-Đặt thời gian xuất hiện của mỗi ảnh trong dãy

27’ Hoạt động 2. Tìm hiểu cách tạo ảnh động bằng phần mềm -Giới thiệu phần mềm Beneton Movie GIF và

biểu tượng của nó

GV: Để khởi động 1 phần mềm được cài đặt, em thường làm như thế nào?

GV: Để khởi động phần mềm, hãy nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền.

GV: Dùng hình ảnh giới thiệu giao diện của phần mềm.

Hình 1. Màn hình chính của Beneton Movie GIF

GV hướng dẫn HS: Các bước thực hiện như SGK :

- Dãy các ảnh đã chọn để tạo ảnh động được hiển thị trong ngăn phía dưới màn hình. Mỗi ảnh trong dãy được gọi là khung hình.

- Nếu có sẵn một ảnh động, ta có thể mở tệp ảnh động đó để thêm ảnh (khung hình) hoặc thực hiện các điều chỉnh khác. Để mở một tệp ảnh động đã có, nháy nút Open trên thanh công cụ và chọn tệp dạng gif trong hộp thoại mở ra sau đó. Khi đó toàn bộ các khung hình của tệp ảnh động sẽ được hiển thị.

- Khi thêm ảnh mới vào dãy ảnh đã có của ảnh động, nếu kích thước của ảnh thêm vào khác với kích thước của tệp ảnh động hiện thời thì sẽ xuất hiện hộp thoại như sau cho phép ta đặt lại kích thước:

-Hs quan sát biểu tượng HS: trả lời.

-Hs quan sát hình 111 -Hs theo dõi, chép vào vở

-Hs theo dõi, lưu ý khi thực hành

2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF Để khởi động phần mềm, hãy nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền.

Các bước thực hiện:

Nháy chuột lên nút New project trên thanh công cụ.

Nháy chuột lên nút Add Frame(s) trên thanh công cụ.

Chọn tệp ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ chọn tệp (h. 112).

Nháy nút Open để đưa tệp ảnh đã chọn vào ảnh động.

Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa các tệp ảnh khác vào ảnh động.

Nháy nút Save để lưu kết quả.

Để mở một tệp ảnh động đã có, nháy nút Open trên thanh công cụ và chọn tệp dạng gif trong hộp thoại mở ra sau đó.

Tùy chỉnh kích thước ảnh:

- Chọn Original size để các ảnh được thêm vào sẽ tự động điều chỉnh để có kích thước trùng với kích thước của tệp ảnh động hiện thời.

- Ngược lại, chọn New size nếu muốn toàn bộ tệp

Chọn vị trí đặt ảnh đ ợ c thêm so với khung hình của ảnh động Chọn kích th ớ c cho ảnh đ ợ c thêm

Hỡnh 2. Đặt lại kớch thước khung hỡnh GV: Hướng dẫn HS chốn khung hỡnh trống và tựy chọn cỏc yếu tồ của khung hỡnh:

Kích th ớ c c ủa khung hình m ới th êm ng ầm định l à Automatic,

cùng k ích th ớ c v ới ảnh động hi ện th ời

Ch ọn m àu n ền ch o khung hình m ới th êm

Số l ợ ng khung hình m ới th êm

Đặ t th ời gian

cho những khung hình m ới th êm

Hỡnh 3. Cỏc tuỳ chọn cho khung hỡnh trống -Giới thiệu màn hỡnh làm việc của phần mềm -Giới thiệu cỏc bước để đưa ảnh tĩnh vào ảnh động và lưu kết quả

-Lưu ý đặt lại kớch thước cho khung hỡnh và cỏc tựy chọn cho khung hỡnh trống

ảnh động hiện thời thay đổi kớch thước theo kớch thước của cỏc ảnh được thờm.

Thờm khung hỡnh trống:

Nhỏy nỳt Add blank frame(s) : để thờm khung hỡnh trống vào cuối dóy.

Nhỏy nỳt Insert blank frame(s) : để chốn khung hỡnh trống vào trước khung hỡnh đó chọn.

Sau khi nhập xong cỏc thụng số, nhỏy nỳt OK để hoàn thành việc chốn khung hỡnh trống.

4. Dặn dũ: (2’)

-Xem nội dung phần cũn lại bài 14 IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỖ SUNG:

...

...

___________________________________________________

Tuần: 31 Ngày soạn: 5/04/2015 Tiết: 60

Bài 14. LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG

I. Mục tiờu:

- Hs biết xem và điều chỉnh khung hỡnh - Hs biết tạo cỏc hiệu ứng cho ảnh động II. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: SGK, SGV, tài liệu về thụng tin đa phương tiện 2. Học sinh: xem nội dung bài học

III. Phương phỏp :

Kết hợp cỏc phương phỏp dạy hoc như vấn đỏp, thuyết trỡnh, phương tiện trực quan,...

IV. Tiến trỡnh bài dạy 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài mới:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung

8’ Hoạt động 1. Tỡm hiểu xem và điều chỉnh khung hỡnh -Gv giới thiệu cỏc cụng việc về

điều chỉnh khung hỡnh: thay đổi -Hs nghe Gv giới thiệu và

quan sỏt hỡnh 115 SGK 3. Xem và điều chỉnh khung hỡnh: Gồm:

kích thước, vị trí của hình, thời

gian xuất hiện của hình -Kích thước

-Số thứ tự trong dãy

-Thời gian dừng của khung hình 20’ Hoạt động 2. Tìm hiểu các thao tác với khung hình

-Đôi khi khung hình chúng ta tạo ra chưa được như ý. Vì vậy cần phải chỉnh sửa khung hình -Nêu các thao tác chỉnh sửa khung hình

-Hs theo dõi

-Hs ghi các thao tác chỉnh sửa khung hinh

4. Thao tác với khung hình:

-Chọn khung hình: nháy chuột lên khung hình

-Xóa khung hình: nháy nút -Sao chép hoặc di chuyển khung hình: nháy nút để sao chép hoặc nút để di chuyển

-Dán khung hình: nháy nút để dán khung hình vào 1 vị trí nào đó

-Chỉnh sửa khung hình trưc tiếp:

nháy nút để mở cửa sổ tương tự như phần mềm Pait

14’ Hoạt động 3. Tìm hiểu cách tạo hiệu ứng -Ngoài việc cho phép các thao

tác đối với khung hình tĩnh, phần mềm còn cho phép tạo các hiệu ứng cho toàn bộ tệp ảnh động

-Gv giới thiệu 2 kiểu hiệu ứng:

hiệu ứng chuẩn (normal) và hiệu ứng động (animated)

-Hs nghe Gv giới thiệu

-Hs chép vào vở

5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động:

Có 2 kiểu hiệu ứng: chuẩn (normal) và động (animated)

4. Dặn dò: (2’)

-Xem nội dung bài thực hành 11 -Nhắc nhở các nhóm thực hành V. Rút kinh nghiệm:

...

...

_________________________________________________

Tuần: 32 Ngày soạn: 12/04/2015 Tiết: 61