• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết.

2. Kĩ năng: Sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.

3. Thái độ: yêu thích và giữ gìn sự trong sáng Tv

* GDBVMT: Giáo dục tính hướng thiện cho HS( Biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, từ điển.

- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn Bảng từ bt2, nội dung bt3.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ:5’

? Phân biệt từ và câu ? Nêu ví dụ?

- Gọi HS đọc các câu đã đặt ở BT3.

- GV nhận xét chung.

B. Bài mới:32’

1. Giới thiệu bài:

- Nêu Mục tiêu tiết học.

2. Hướng dẫn làm bài tập SGK Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển.

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu.

- Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.

- GV nhận xét và chốt .

- 1 HS.

- 2 HS đọc.

- 1 HS đọc.

- HS theo dõi.

- HS thảo luận nhóm 6, tìm từ và ghi vào phiếu.

- 2 nhóm dán phiếu và trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét.

1. Tìm các từ chứa tiếng:

a. Chứa tiếng hiền:

- hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền hậu, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền.

b. Chứa tiếng ác:

- hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, hung ác, ác cảm, ác liệt, ác mộng, ác quỷ, ác

+ Bài tập củng cố kiến thức gì?

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu của bài đọc

- GV giải nghĩa một số từ: cưu mang, lục đục.

- GV phát phiếu cho HS làm bài.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- GV chốt lại lời giải đúng .

+ Bài tập 2 củng cố kiến thức gì?

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV gợi ý: các em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí.

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm - Gọi HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng .

thú, tội ác.

-Hiền dịu: hiền hậu và dịu dàng.

-Hiền đức: phúc hậu hay thương người.

- Hiền hậu: hiền lành và trung hậu.

- Hiền hoà: hiền lành và ôn hoà...

- Ác nghiệt: độc ác và cay nghiệt.

- Ác độc: ác, thâm hiểm

- Ác ôn: kẻ ác độc, gây nhiều tội ác với người khác...

- Kĩ năng tìm từ chứa tiếng hiền, ác

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe.

- HS trao đổi , làm bài theo nhóm4.

- Các nhóm dán bài lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - MRVT: nhân hậu, đoàn kết.

- 1 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS các nhóm lần lượt trình bày.

- HS nghe.

3. Chọn từ điền vào ô trống...

+ Hiền như bụt (đất).

+ Lành như bụt (đất).

+ Dữ như cọp.

+ Thương nhau như chị em gái.

- Tự do phát biểu :

VD:Em thích câu thành ngữ : Hiền như bụt vì câu này so sánh ai đó hiền lành như ông bụt trong câu chuyện cổ tích .

Em thích câu : Thương nhau như chị em ruột vì câu này ý nói chị em ruột rất yêu thương nhau.

+

-Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ.

Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo.

Đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc

Bất hoà, lục đục, chia rẽ.

+ Em thích câu thành ngữ nào nhất ? Vì sao?

+ Bài tập 3 củng cố kiến thức gì?

Bài 4:

- 1 HS đọc đề bài.

+ Bài tập y/c gì?

- GV gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ, các em phải hiểu được cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa bóng của thành ngữ, tục có thể suy ra từ nghĩa đen của các từ.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS nêu kết quả - GV chốt lời giải đúng . Lời giải:

- Câu: Môi hở răng lạnh.

- Câu: Máu chảy ruột mềm:

- Câu: Nhường cơm sẻ áo:

- Biết thêm 1 số thành ngữ về chủ điểm nhân hậu - đoàn kết.

- 1 HS đọc.

- 1 HS nêu

- HS làm bài - 2 HS nêu

+ Nghĩa gốc: môi và răng là hai bộ phận trong miệng người. Môi che chở, bao bọc bên ngoài răng. Môi hở thì răng lạnh.

+ Nghĩa chuyển: Những người ruột thịt gần gũi, xóm giềng của nhau thì phải che chở, đùm bọc nhau.

Một người yếu kém hoặc bị hại thì những người khác cũng bị ảnh hưởng xấu theo.

+ Nghĩa gốc: Máu chảy thì đau tận trong ruột gan.

+ Nghĩa chuyển: Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn.

+ Nghĩa gốc: Nhường cơm, áo cho nhau

+ Nghĩa chuyển: Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.

+ Nghĩa gốc: Lấy là lành đùm lá rách cho khỏi hở.

+ Nghĩa chuyển: Người khoẻ mạnh cưu mang, giúp đỡ người yếu.

Người may mắn giúp đỡ người bất hạnh.

- Câu: Lá lành đùm lá rách:

- Câu tục ngữ, thành ngữ em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào?

* GDBVMT: GV giáo dục Hs biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người để cuộc sống quanh ta ngày càng tốt đẹp.

C. Củng cố, dặn dò

- Nêu lại một số từ thuộc chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết?

- GV nhận xét tiết học.

Chuẩn bị bài : Từ ghép và từ láy.

-Người giàu giúp người nghèo.

- HS ghi nhớ.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

Thực hành toán

ÔN TẬP: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố cho HS cách đọc, viết, phân tích số ở lớp triệu.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - BT thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định:2’

2. Kiểm tra:2’

3.Bài mới: Hướng dẫn hs làm bài 32’

Bài 1: Viết các số sau (theo mẫu).

- Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu.

Bài 2. Giá trị của chữ số 9 trong mỗi số sau.

- Hát

HĐ cá nhân

- Hs làm bài báo cáo kế quả b) 471 632 598

c) 65 857 000 d) 905 460 800 e) 500 005 810

- HĐ cá nhân

- Hs làm và báo cáo kết quả.

Bài 3: Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu) - Củng cố cách xác định giá trị của chữ số.

Bài 4. Đố vui:

Viết chữ số thích hợp vào ô trống sao cho:

3. Củng cố - dặn dò: 2’

- Gv khắc sâu kiến thức của tiết học.

Số 59 482 117 920 365 781 G trị

của chữ số 9

9 000000 900 000000

Viết Đọc

2 000 000 000 Hai nghìn triệu, hay hai tỉ 6 000 000 000 Sau nghìn triệu hay sáu tỉ 450 000 000 000 Bốn trăm năm mươi nghìn

triệu hay bốn trăm năm mươi tỉ

78 000 000 000 Bảy mươi tám nghìn triệu hay bảy mươi tám tỉ

- HĐ cá nhân

- Làm bài báo cáo kết quả.

Khoa học